Xây dựng lực lượng sản xuất của Việt Nam thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Nguyễn Thị Liên

Abstract


Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang có tác động đến toàn xã hội nói chung và đến sự phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng ở Việt Nam trên tất cả hai phương diện: người lao động và tư liệu sản xuất. Để có thể đáp ứng ngày càng cao về yêu cầu đối với lực lượng sản xuất thích ứng trong bối cảnh mới, trong thời gian tới, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là những giải pháp quan trọng hàng đầu. Ngoài phần mở đầu, bài viết tập trung giải quyết ba nội dung chính: Nhận thức chung về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với lực lượng sản xuất ở Việt Nam; Giải pháp xây dựng lựng lượng sản xuất ở Việt Nam nhằm thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Ngày nhận 15/10/2020; ngày chỉnh sửa 01/11/2020; ngày chấp nhận đăng 05/11/2020


Keywords


lực lượng sản xuất; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

References


Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 2019. “Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-52-nqtw-ngay-2792019-cua-bo-chinh-tri-ve-mot-so-chu-truong-chinh-sach-chu-dong-tham-gia-cuoc-cach-mang-cong-5715). Truy cập tháng 10 năm 2020.

Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Đảng Cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng.

Kagermann Henning. 2013. “Securing the future of German manufacturing industryRecommendations for implementing the strategic initiative industrie 4.0”. Final report of the Industrie 4.0 Working Group.

Mác Các, Ăng-ghen Phriđơrich. 1993. Toàn tập, tập 23. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.

Mác Các, Ăngghen Phriđơrich. 2004. Toàn tập, tập 46 phần II. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Nguyễn An Hà, Trần Đình Hưng. 2018. “Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Châu Âu, tác động đến Ba Lan và hàm ý cho Việt Nam” (https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/cach-mang-cong-nghiep-40-o-chau-au-tac-dong-den-ba-lan-va-ham-y-cho-viet-nam-45). Truy cập tháng 10/2020.

Nguyễn Hồng Thu. 2020. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Phản ứng chính sách của một số nước và gợi mở đối với Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Schwab Klaus. 2018. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Bộ Ngoại giao Việt Nam dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Tổng cục Thống kê. 2019. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2018. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2017. Chỉ thị 16/CT – TTg, ngày 04 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Trần Thị Vân Hoa. 2018. Cách mạng công nghiệp 4.0: Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i1b.597

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172