Ý nghĩa hỏi và vai trò của ý nghĩa hỏi trong câu hỏi tu từ

Lê Thị Thu Hoài

Abstract


Bài viết chứng minh sự tồn tại của ý nghĩa hỏi trong câu hỏi tu từ, xét từ góc độ khái quát nhất, không khác so với ý nghĩa hỏi trong các câu hỏi chính danh. Tuy nhiên, cơ chế hình thành và vai trò của thành tố này trong câu hỏi tu từ lại mang những đặc trưng riêng biệt. Nếu như giới Việt ngữ học và thậm chí cả giới ngôn ngữ học thế giới, từ trước đến nay, thường xem sự hiện diện của thành tố hỏi trong các câu hỏi tu từ thuần túy là hình thức, không có nội dung, thì với những tư liệu và phân tích thực tế bài viết sẽ chỉ ra cách giải thích như vậy chưa thực sự thỏa đáng. Sự hiện diện của thành tố hỏi trong các câu hỏi tu từ là có lý do. Nó mang những giá trị nhất định, góp phần tạo nên những đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng riêng biệt của kiểu câu này; Thậm chí nó là thành phần quan yếu góp phần vào chiến lược giao tiếp phản vấn, một chức năng ngữ dụng nổi bật của câu hỏi tu từ.

Ngày nhận 12/8/2019; ngày chỉnh sửa 19/5/2020; ngày chấp nhận đăng 28/8/2020

DOI................................................



Keywords


câu hỏi tu từ; ý nghĩa hỏi/chức năng hỏi; chiến lược giao tiếp; hành động phản vấn

References


Ngữ liệu khảo sát

Chu Lai, Vũ Thi Hồng. 1996. Tuyển tập truyện ngắn Chu Lai - Vũ Thị Hồng. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Nam Cao. 2006. Sống mòn. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Nguyễn Ái Quốc. 1974. Truyện và ký. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Tôn Ái Nhân.1987. Trinh sát Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Vũ Trọng Phụng. 2003. Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Kỹ nghệ lấy tây). Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Vũ Trọng Phụng. 2013. Giông tố. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Tài liệu trích dẫn

Banuazizi Atissa, Creswell Cassandre. 1999. “Is that a real question? Final rises, final falls, and discourse function in yes-no question intonation”. Papers from the Thrity-fifth Regional Meeting of the Chicago Linguistics Society (CLS 35).. Chicago: Chicago Linguistics Society, pp.1–14.

Borkin Ann. 1971. Polarity items in questions. Papers from the seventh Regional Meeting of the Chicago Linguistics Society (CLS 7). Chicago: Chicago Linguistics Society, pp. 53–62.

Bùi Đức Tịnh. 1966. Văn phạm Việt Nam giản dị và thực dụng. Sài Gòn: Trung tâm học liệu giáo dục Sài Gòn.

Cao Xuân Hạo. 2004. Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.

Caponigro Ivano, Jon Sprouse. 2007. “Rhetorical questions as questions”. In Estela Puig Waldmüller (ed,), Proceedings of Sinn und Bedeutung (SuB) 11, pp, 121-133, Barcelona: Universitat Pompeu Fabra.

Diệp Quang Ban. 1987. Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông (tập 2). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

Gutiérrez Rexach Javier. 1997. “The semantic basis of NPI licensing in questions”. MIT Working Papers in Linguistics 31: Proceedings of SCIL 8, Massachusetts Institute of Technology, Cambridge, Mass, pp, 359-376.

Han Chung-Hye, Siegel Laura. 1996. “Syntactic and semantic conditions of NPI licensing in questions”. Proceeding of the Fifteenth West Coast Conference on Formal Linguistics (WCCFL 15), Stanford: CSLI Publications, pp, 177-191.

Han Chung-Hye. 2002. “Interpreting interrogatives as rhetorical questions”. Lingua 112: 201-229.

Hoàng Trọng Phiến. 1980. Ngữ pháp tiếng Việt - Câu. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

Ladusaw William. 1980. “Polarity Sensitivity as Inherent Scope Relations”. Ph.D, thesis, University of Texas at Austin (published by Garland, New York).

Lê Đông. 1996. “Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi chính danh”. Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Lê Thị Thu Hoài. 2012. “Cơ chế hình thành các mệnh đề ngầm ẩn trong câu hỏi tu từ”. Tạp chí Ngôn ngữ 11: 49-58.

Lê Thị Thu Hoài. 2016a. “Đa thanh trong câu hỏi tu từ”. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống 2:37-42.

Lê Thị Thu Hoài. 2016b. “Tình thái đánh giá ngầm ẩn trong câu hỏi tu từ”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy Ngôn ngữ học (Những vấn đề lý luận và thực tiễn), tr. 256-269.

Nguyễn Kim Thản. 1964. Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt (tập 2). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học.

Progovac Ljiljana. 1993. “Negativity polarity: Entailment and Binding”. Linguistics and Philosophy 16: 149-180.

Rohde Hannah. 2006. “Rhetorical Questions as redundant interrogatives”. San Diego Linguistics Papers, Issue 2, University of California, San Diego, pp, 134-168.

Sadock Jerrold. 1971. “Queclaratives”. Papers from the Seventh Regional Meeting of the Chicago Linguistics Society (CLS 7), Chicago: Chicago Linguistics Society, pp, 223-331.

Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm. 1940. Việt Nam văn phạm. Hà Nội: Nhà xuất bản Lê Thăng.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i4.575

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172