Cảm giác lo âu và truyền thông đương đại: Một tổng quan điểm luận
Abstract
Bài tổng quan này trình bày khái lược một số nghiên cứu từ lập trường phê phán về mối quan hệ giữa truyền thông và cảm xúc lo âu mang tính xã hội. Phần đầu tiên của tổng quan truy lại cấu trúc cảm xúc của thời hiện đại thông qua việc diễn giải các lý thuyết chính trị-xã hội kinh điển. Trên cơ sở này, phần thứ hai của bài viết tập trung vào việc lý thuyết hoá tính bấp bênh (precarity) trong đời sống đương đại nhằm chỉ ra bối cảnh toàn cầu đang quy định cấu trúc cảm xúc của con người hiện nay. Phần thứ ba của bài viết đưa ra những lý thuyết phê phán cơ bản liên quan tới mối quan hệ giữa truyền thông và cảm giác lo âu.
Ngày nhận 05/7/2019; ngày chỉnh sửa 17/5/2020; ngày chấp nhận đăng 30/6/2020
Keywords
References
Ahmed, Sara. 2004. The Cultural Politics of Emotion. London: Routledge.
Anderson, Ben. 2014. Encountering affect: Capacities, apparatuses, conditions. Surrey: Ashgate Publishing.
Anderson, Benedict. 1991. Imagined Communities. London: Verso.
Bennett, James, and Niki Strange. 2014. Media Independence: Working with Freedom Or Working for Free? London: Routledge.
Berlant, Lauren. 1997. The Queen of America Goes to Washington City: Essays on Sex and Citizenship. Durham: Duke University Press.
Berlant, Lauren. 2008. The Female Complaint: The Unfinished Business of Sentimentality in American Culture. Durham: Duke University Press.
Boyd, Danah, and Nicole Ellison. 2007. “Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship.” Journal of Computer‐Mediated Communication 13 (1): 210-230.
Clough, Patricia Ticineto. 2007. The Affective Turn: Theorizing the Social. Durham: Duke University Press.
Durkheim, Emile. 2002. Suicide: A Study in Sociology. London: Routledge.
Durkheim, Emile. 2014. The Division of Labor in Society. New York: Free Press.
Fish, Adam, and Ramesh Srinivasan. 2012. “Digital Labor is the New Killer App.” New Media & Society 14 (1):137-152.
Freud, Sigmund. 2014. Inhibitions, Symptoms and Anxiety. London: Read Books.
Fuchs, Christian. 2014. Digital Labour and Karl Marx. London: Routledge.
Gibbs, Anna. 2001. “Contagious Feelings: Pauline Hanson and the Epidemiology of Affect.” Australian Humanities Reviews. www.australianhumanitiesreview.org/archive/Issue-December-2001/gibbs.html. Truy cập tháng 5 năm 2017.
Heidkamp, Birte, and David Kergel, eds 2017. Precarity Within the Digital Age: Media Change and Social Insecurity. Wiesbaden: Springer.
Huws, Ursula. 2009. “The Making of a Cybertariat? Virtual Work in a Real World.” Socialist Register 37: 1-24.
Huws, Ursula. 2014. Labor in the Global Digital Economy: The Cybertariat Comes of Age. New York: New York University Press.
Kergel, David, and Birte Heidkamp. 2017. “Media Change - Precarity within and Precarity through the Internet.” In Precarity within the Digital age: Media Change and Social Insecurity, edited by Birte Heidkamp and David Kergel, 9-27. Wiesbaden: Springer.
Kimura, Aya Hirata. 2016. Radiation Brain Moms and Citizen Scientists: The Gender Politics of Food Contamination after Fukushima. Durham: Duke University Press.
Lazzarato, Maurizio. 2009. “Neoliberalism in action: Inequality, insecurity and the reconstitution of the social.” Theory, Culture & Society 26 (6):109-133.
Marx, Karl. 2007. Economic and Political Manuscripts of 1844. New York: Dover Publications.
Massumi, Brian. 2015. Politics of Affect. Cambridge: Polity.
May, Rollo. 2015. The Meaning of Anxiety. New York: Norton.
Merriam-Webster. 2014. “Social Media.” https://www.merriam-webster.com/dictionary/social media. Truy cập tháng 5 năm 2017.
Oxford Dictionaries. 2014. “Social Media.” https://en.oxforddictionaries.com/definition/social_media. Truy cập tháng 5 năm 2017.
Peters, Michael and Ergin Bulut. 2011. Cognitive Capitalism, Education, and Digital Labor. New York: Peter Lang.
Roberts, Kevin. 2003. “Love’s Transformation”. Kevin Roberts Blog. http://www.saatchikevin.com/speech/loves-transformation/. Truy cập tháng 7 năm 2019.
Robin, Corey. 2004. Fear: The History of a Political Idea. Oxford: Oxford University Press.
Scholz, Trebor. 2012. Digital Labor: The Internet as Playground and Factory. London: Routledge.
Swyngedouw, Erik. 2010. “Apocalypse Forever? Post-political Populism and the Spectre of Climate Change.” Theory, Culture & Society 27 (2-3):213-232.
Terranova, Tiziana. 2000. “Free Labor: Producing Culture for the Digital Economy.” Social text 18 (2):33-58.
Weber, Max. 2002. The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism and Other Writings. London: Penguin.
Williams, Raymond. 1977. Marxism and Literature. Oxford: Oxford University Press.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i3.561
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172