Ảnh hưởng của văn hoá chiến lược đến chính sách đối ngoại của Ấn Độ

Nguyễn Thị Oanh, Quách Thị Huệ

Abstract


Tóm tắt: Văn hóa chiến lược của Ấn Độ là sự kết tinh của các giá trị văn minh và văn hóa chính trị của quốc gia này. Là sản phẩm của lịch sử, văn hóa địa chính trị, kinh tế xã hội, văn hóa chiến lược của Ấn Độ bắt nguồn từ những tư tưởng chính trị và triết học cổ đại. Một trong những yếu tố tạo nên sự độc đáo và nhất quán đó chính là sự khác biệt về địa lý, sự đa dạng về xã hội, sự đa dạng trong thống nhất của văn hóa, sự rực rỡ của các giá trị văn minh kéo dài hơn 4.000 năm lịch sử. Nền văn hóa chiến lược này vừa có tính đồng hóa, tính liên tục. Thông qua phương pháp nghiên cứu lịch sử - logic, phương pháp phân tích chính sách và phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, ảnh hưởng của văn hóa chiến lược Ấn Độ đến chính sách đối ngoại được thể hiện ở ý tưởng về sự bao trùm bởi thế giới quan qua khái niệm Veda Upanishad (Áo nghĩa thư - được coi là biểu tượng quan trọng của tư tưởng triết lý thần thoại, tôn giáo, văn học cổ Ấn Độ,) với các giá trị “Vasudhaiva Kutumbakam” (thế giới là một gia đình) và Satyameva Jayate (Chân lý chiến thắng) - một chân lý kinh điển Ấn Độ cổ đại được khắc lên quốc huy của Ấn Độ, tượng trưng cho những đặc tính và giá trị văn hóa sâu sắc. Nền văn hóa chiến lược này đã giúp Ấn Độ thực sự trở thành một chủ thể uy tín trên thế giới, với một nền kinh tế mạnh và một nền văn hóa huy hoàng dựa trên sức mạnh của tri thức và đạo đức.

Ngày nhận 30/5/2023; ngày chỉnh sửa 25/8/2023; ngày chấp nhận đăng 30/8/2023


Keywords


văn hóa chiến lược; Ấn Độ; chính sách đối ngoại; văn minh; đạo đức quốc tế.

References


Annette Miae Kim. 2018. India in J. Glenn and D. Howlett and S. Poore (eds.) Neorealism vs. Strategic Culture. Aldershot, UK.

Colin S. Gray. 1981. Nuclear Strategy and National Style. New York: Hudson Institute.

Chilamkuri Raja Mohan. 2015. “Modi and the Indian Ocean: Restoring India’s Sphere of Influence”. Asia Maritime Transparency Initiative 27: 1-7.

Đặng Cẩm Tú. 2018. Xu hướng phát triển và chính sách của Ấn Độ đối với châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2030. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật.

Edward Hallett Carr. 2001. The Twenty Years' Crisis 1919-1939: An Introduction to the Study of International Relations. New York: Perennial.

Gagandeep Bakshi. 2002. The Indian Art of War: The Mahabharata Paradigm. India. Sharada Publishing House.

George K Tanham.1992. Indian Strategic Thought: An Interpretive Essay. USA: RAND National Defense Research Institute, Santa Monica, California.

George Tanham. 1992. Indian Strategic Thought. Santa Monica, CA: Rand Corp.

Ian Hall. 2015. “Is a ‘Modi doctrine’ emerging in Indian foreign policy?”. Australian Journal of International Affairs 69 (3): 55-62.

Indian Ministry of External Affairs. 2015. “IISS Fullerton Lecture by Dr. S. Jaishankar, Foreign Secretary in Singapore”. Ministry of External Affairs. (https://mea.gov.in/SpeechesStatements.htm?dtl/25493/IISS_Fullerton_Lecture_by_Foreign_Secretary_in_Singapore.). Truy cập tháng 12/2022.

Indian Press Information Bureau. 2015. “PM to Heads of Indian Missions”. Prime Minister’s Office (http://pib.nic.in/newsite/PrintRelease.aspx?relid=115241). Truy trập tháng 1/2023.

Jack Snyder. 1977. The Soviet Strategic Culture – The Implications for Limited Nuclear Operations. Santa Monica: Rand.

James R. Holmes. 2013. “India has a Strategic Culture”. The Diplomat

(https://thediplomat.com/2013/04/india-has-a-strategic-culture). Truy cập tháng 2/2023.

Jaswant Singh. 1999. Defending India. Chennai: Macmillan India.

Jawaharlal Nehru. 1983. India’s Foreign Policy. New Delhi: Ministry of Information and Broadcasting.

John Glenn. 2009. “Realism versus Strategic Culture: Competition and Collaboration?”. International Studies Review (11): 523-551.

Johnston Alastair Iain. 1999. “Strategic Cultures Revisited: Reply to Colin Gray”. Review of International Studies (25): 4-7.

Kanti Bajpai. 1996. “State, Society, Strategy” in Kanti Bajpai, and Amitabh Mattoo (ed.). 1996. Securing India: Strategic Thought and Practice. New Delhi: Manohar Publishers.

Kanti Bajpai. 2002. “Indian Strategic Culture”. Pp. 102-122 in Michael R. Chambers (ed). South Asia in 2020: Future Strategic Balances and Alliances. Carlisle, USA: US Army Publications Office.

Kanti Bajpai. 2007. “Pakistan and China in Indian strategic thought”. International Journal (62): 805-822.

Kanti Bajpai. Saira Basit & V Krishnappa. 2014. India’s Grand Strategy: History Theory Case. India: Routledge.

Ken Booth. 1990. “The Concept of Strategic Culture Affirmed”. Pp. 127-150 in Carl G. Jacobsen (ed), Strategic Power:USA/USSR. New York: Palgrave Macmillan.

Liebig Michael. 2020. “India’s Strategic Culture and its Kautilyan Lineage”. The United Service Institution of India. (https://usiofindia.org/publication/usi-journal/indias-strategic-culture-and-its-kautilyan-lineage). Truy cập tháng 2/2023.

Lorne J. Kavic. 1997. India’s Quest for Security; Defence Policies, 1947-1965. Berkeley: University of California Press.

Manjeet Singh Pardesi. 2005. Deducing India’s Grand Strategy of Regional Hegemony from Historical and Conceptual Perspectives. Singapore: Institute of Defence and Strategic Studies, Nanyang Technological University.

Marshal RK Nehra. 2013. Hinduism and its Military Ethos. US: Lancer Publishers LLC.

Michael Brecher. 1968. India and World Politics: Krishna Menon’s View of the World. London: Oxford University Press.

Michael Liebig. 2016. India’s Strategic Culture. (http://erazvitie.org/english/strategicheskaja_kultura__indii). Truy cập tháng 12/2012.

Ministry of External Affairs, Goverment of India. 2013. “India has a unique strategic culture and diplomatic style” (https://mea.gov.in/articles-in-indian-media.htm?dtl/22645/India+has+a+unique+strategic+culture+and+diplomatic+style). Truy cập tháng 12/2012.

Rashed Uz Zaman. 2009. “Strategic Culture: A ‘Cultural’ Understanding of War”. Comparative Strategy (28): 68-88.

Rishika Chauhan. 2020. “Thinking about the Neighbour: China in Indian Strategic Thought”, International Security Observer. (http://securityobserver.org/thinking-about-the-neighbour-china-in-indian-strategic-thought). Truy cập tháng 2/2023.

Robin Joakima Walker. 2008. Awakening Tiger: India’s Quest for Expanded Influence in the World. Monterrey, Cal.: Naval Postgraduate School.

Robin W. Jones. 2006. ‘India’s Strategic Culture’, Advanced Systems and Concepts Office, Defense Threat Reduction Agency. https://fas.org/irp/agency/dod/dtra/india.pdf, Indian Army Doctrine of Sub-Conventional Warfare: Headquarters Army Training Command, Shimla.

Rodney W. Jones. 2006. India’s Strategic Culture. US: Defence Threat Reduction Agency.

Rudra Chaudhuri. 2009. ecovering Indian Strategic Culture: A Revisionist Account of India-US Strategic Relations. London: University of London Press.

Shivshankar Menon. 2012. “K Subrahmanyam and India’s Strategic Culture’, (a talk at the First K Subrahmanyam Memorial Lecture at the India International Centre Delhi on 06 February, 2012)”. National Interest (https://pragati.nationalinterest.in/2012/02/k-subrahmanyam-andindia’s-strategic-culture). Truy cập tháng 2/2023.

Shrikant Paranipe. 2017. Văn hóa chiến lược của Ấn Độ: xây dựng chính sách an ninh quốc gia. Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (biên dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.

Shrikant Paranjpe. 2013. India’s Strategic Culture: The Making of National Security Policy. New Delhi: Routledge.

Sinderpal Singh. 2017. Modi and the World - (Re) Constructing Indian Foreign Policy. India: World Scientific Publishing.

Stephen Philip Cohen. 2001. India: Emerging Power. Washington: Brookings Institution Press.

Sui Xinmin. 2014. “India’s Strategic Culture and Model of International Behavior”, China Institute of International Studies. (https://www.ciis.org.cn/english/COMMENTARIES/202007/t20200715_2797.html). Truy cập tháng 3/2023.

Sumit Ganguly, Manjeet S. Pardesi. 2009. “Explaining Sixty Years of India's Foreign Policy”. India Review 8(1): 4-19.

Sureesh Mehta. 2009. Chief of Naval Staff, National Maritime Foundation. Indian Maritime Doctrine. New Delhi. India.

Sureesh Mehta. 2009. Chief of Naval Staff, National Maritime Foundation. Indian Maritime Doctrine. New Delhi. India.

The National Interest. 2017. “How India Can Help Make America Great Again (https://nationalinterest.org/feature/how-india-can-help-make-america-great-again-23005). Truy cập tháng 1/2023.

Thông tấn xã Việt Nam. 2014. “Những ưu tiên về kinh tế trong chính sách của tân chính phủ Ấn Độ”. Tài liệu tham khảo đặc biệt 1916: 4.

Trần Nam Tiến. 2017a. “Sự "trỗi dậy” của Ấn Độ trong cán cân quyền lực mới ở châu Á và những tác động đến quan hệ Việt Nam, Ấn Độ”. Trang 68-78, trong Việt Nam - Ấn Độ: bối cảnh mới, tầm nhìn mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.

Trần Nam Tiến. 2017b. “Sức mạnh mềm trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ Narendra Modi”. Trang 150-161, trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam: trong bối cảnh khu vực hóa và toàn cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Vivekanandan Jayashree. 2011. Interrogating International Relations: India’s Strategic Practice and the Return of History. India: Routledge.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i4.5584

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172