Khía cạnh chính trị của cải cách giáo dục ở Pháp và việc thực thi chính sách giáo dục ở Việt Nam (từ năm 1870 đến năm 1914)

Lý Tường Vân

Abstract


Trường học, rộng hơn là giáo dục - là nền tảng của xã hội. Với phương châm đó, các nhà chính trị và giáo dục của nền Cộng hòa thứ ba đã chủ trương cải cách giáo dục, sử dụng giáo dục như một công cụ chính sách để thực hiện “sứ mệnh khai hóa” ngay tại chính quốc Pháp. Bài viết phân tích bối cảnh chính trị - xã hội của cải cách giáo dục trong những thập niên 1870-1880 và chỉ ra ý nghĩa chính trị sâu sắc cuộc cải cách này. Cùng thời điểm đó, “sứ mệnh khai hóa” cũng được thực thi tại các thuộc địa của Pháp với kỳ vọng truyền bá các giá trị cộng hòa của Pháp thông qua và bằng giáo dục để biến người dân thuộc địa “thành người Pháp”. Bài viết này sẽ tiếp tục xem xét những điểm kết nối (trên khía cạnh chính trị) giữa cải cách giáo dục ở Pháp với việc thực thi chính sách giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn đầu của nền Cộng hòa thứ ba (từ 1870 đến 1914), cũng là giai đoạn bành trướng thuộc địa và cai trị thuộc địa tập trung nhất của thực dân Pháp.

Ngày nhậ 25/12/2019; ngày chỉnh sửa 23/2/2020; ngày chấp nhận đăng 28/02/2020


Keywords


nền Cộng hòa thứ ba; cải cách giáo dục; khai hóa văn minh; Pháp: Việt Nam.

References


Austen, Ralph, A. 1969. Modern Imperialism: Western Overseas Expansion and Its Aftermath, 1776-1965. Massachusetts: University of Chicago, Lexington.

Aymonier, Etienne Francois và Emile Roucoules. 2018. Chính sách giáo dục của Pháp tại Nam Kỳ cuối thế kỉ XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Belmessous, Saliha. 2013. Assimilation and Empire: Uniformity in French and British Colonies, 1541-1954. Oxford: Oxford University Press.

Betts, Raymond F. 1961. Assimilation and Association in French Colonial Theory, 1890-1914. Columbia: University Press. Columbia.

Edwin W. Smith, D.D. 1941. “Association and Assimilation in the Christian Mission”. International Review of Mission. 3: 324-336.

Eugen Weber. 1976. Peasants into Frenchmen: The Modernization of Rural France, 1870-1914. Stanford, CA: Stanford University Press.

Fortescue, William. 2000. The Third Republic in France 1870-1940: Conflicts and Continuities. New York: Routledge.

Garrett Clarke W. 1967. “The Myth of Assimilation - The French Theory of Imperialism in Vietnam before 1914”. Asian Studies 1: 56-76.

Harrigan, Patrick J. 2001 “Church, State, and Education in France from the Falloux to the Ferry Laws: A Reassessment,” Canadian Journal of History 36: 51-83.

Martin, Deming Lewis. 1962. “One Hundred Million Frenchmen: The Assimilation Theory in French Colonial Policy”. Comparative Studies in Society and History 2: 129-153.

Nghị định ngày 30 tháng 10 năm 1906 của Toàn quyền Đông Dương về việc thiết lập chương trình giáo dục hệ Pháp-Việt tại Trung Kỳ (https://luutru.gov.vn/nhung-net-co-ban-ve-nen-giao-duc-phap-%E2%80%93-viet-tai-trung-ky-thoi-phap-251-vtlt.htm). Truy cập 04/05/2013.

Nguyễn Hải Hoành. 2017. “Đông Kinh Nghĩa Thục: Cuộc Cách mạng giáo dục đầu tiên của Việt nam”. (http://nghiencuuquocte.org/2017/07/24/dong-kinh-nghia-thuc-cach-mang-giao-duc) 24/7/2017

Nguyễn Mạnh Tường. 1995. Lý luận giáo dục châu Âu (Thế kỉ XVI – XVII - XVIII). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Thụy Phương. 2019. “Nguồn gốc luận thuyết của sứ mệnh khai hóa” (http://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Nguon-goc-luan-thuyet-cua-su-menh-khai-hoa-18534). Truy cập 07/08/2019.

Nguyễn Xuân Thọ. 2018. Bước mở đầu của sự thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp ở Việt Nam (1858-1897). Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Osborne, Milton E. 1969. The French Presence in Cochinchina and Cambodia, Rule and Response (1859-1905). Ithaca and London: Cornell University Press.

Thompson, Virginia. 1937. French Indochina. New York: The Macmillan Company.

Thùy Dương. 2018. “Hai thế kỷ lịch sử di dân tại Pháp”. (http://www.rfi.fr/vi/phap/20180706-hai-the-ky-lich-su-di-dan-tai-phap). Truy cập 11/04/2018.

Tran Thi Phuong Hoa. 2009. “Franco-Vietnamese schools and the transition from Confucian to a new kind of intellectuals in the colonial context of Tonkin”. Paper presented at the Harvard Graduate Students Conference on East Asia in February 2009. (https://harvard-yenching.org/sites/harvard-yenching.org/files/featurefiles/TRAN%20Thi%20Phuong%20Hoa_Franco%20Vietnamese%20schools2.pdf). Truy cập 12/7/2017.

Trần Thị Phương Hoa. 2012. Giáo dục Pháp-Việt ở Bắc Kỳ (1884-1945). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Trần Thị Phương Hoa. 2020. “Giáo dục Nam Kỳ từ 1861 đến 1904: Phổ biến chữ quốc ngữ và thế tục hóa trường học” (http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/giao-duc-nam-ky-tu-1861-den-1904-pho-bien-chu-quoc-ngu-va-the-tuc-hoa-truong-hoc). Truy cập 15/ 1/ 2020.

Trần Thị Thanh Thanh. 2014. “Nho học và Giáo dục Công lập ở Nam Kỳ thuộc Pháp thời kỳ 1867-1917”. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 60: 19-33.

Trịnh Văn Thảo. 2009. Nhà trường Pháp ở Đông Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Walter, Kusters and Marc Depaepe. 2011. “The French Third Republic: Popular Education, Conceptions of Citizenship and the Flemish Immigrants”. Historical Studies in Education/Revue d’histoire de l’éducation21(1): 22-40.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i1.535

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172