Thần thoại và nghi lễ tôn giáo tiếp cận từ góc nhìn của triết học về tôn giáo
Abstract
Thần thoại và nghi lễ tôn giáo là hai lĩnh vực quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Đối với tín ngưỡng, tôn giáo nói chung và nghi lễ tôn giáo nói riêng, thần thoại cung cấp các chất liệu và màu sắc để định hình tính thiêng và bản chất “hư ảo” cho đời sống tôn giáo. Thần thoại tạo không gian siêu thực, một phần phản ánh ước muốn, khát vọng của con người về những điều thần bí thông qua thế giới các vị thần. Mặt khác, cũng là sự mô phỏng, tái diễn lại những sinh hoạt thường nhật trong đời sống thường ngày của con người được “hư cấu”, “tô điểm”, “thần thánh hoá”, khái quát hoá, trừu tượng hoá để “nhân đôi thế giới”, tách biệt giữa cái phàm và thiêng thông qua các lễ nghi tôn giáo. Trong bài viết này, dưới góc nhìn của triết học về tôn giáo, tác giả tập trung phân tích và làm sáng tỏ mối quan hệ giữa thần thoại và nghi lễ tôn giáo, như là một phương thức đặc thù để tạo thành bản chất thánh thiêng của tôn giáo, sự thực hành tôn giáo và đời sống tôn giáo của con người.
Ngày gửi 14/10/2022; ngày nhận 29/12/2022; ngày chấp nhận đăng 30/6/2023
DOI.............................
Keywords
References
Burkert Walter. 1994. Greek Religion. Oxford: Blackwell Publishers.
C.Mác, Ph.Ănghen. 2008. Toàn tập, tập 16. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đặng Nghiêm Vạn. 2012. Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Hà Nội. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Eliade Mircea. 2018. Bàn về nguồn gốc các tôn giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Frazer Jame George. 2019. Cành vàng bách khoa thư về văn hoá nguyên thuỷ. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Harrison Ellen Jane. 2008. Prolegomena to the study of Greek religion (second edition). Cambridge, UK: University Press.
Hyman Stanley Edgar. 1955. “The Ritual View of Myth and the Mythic”. The Journal of American Folklore 68: 270-308.
Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương. 1997. Lịch sử lễ hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.
Mai Thanh Hải. 2002. Từ diển tôn giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.
Malinowski. 1926. Myth in Primitive Psychology. Oxford: Blackwell.
Mechkovskaya, Нина Борисовна Мечковская. 1998. Язык и религия: Лекции по филологии и истории религий. М.: Издательский дом: Агентство «Фаир», (Ngôn ngữ và Tôn giáo: Các bài giảng về Triết học và Lịch sử Tôn giáo. M.: Nhà xuất bản: Agency "Fair).
Meletinxki. 1991. Từ điển thần thoại. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.
Mitteslstrass James. 2018. Multiple Religious Identities. Switzerland: University of Bern,.
Muller Friedrich Max. 2006. Introduction to the Science of Religion - four lectures. Kessinger Publishing.
Nehru Jawaharlal. 1990. Phát hiện Ấn Độ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.
Nguyễn Minh Tiến. 2000. Từ điển dành cho những người có tín ngưỡng và không có tín ngưỡng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Văn Khoả. 2014. Thần thoại Hy Lạp. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học Đông A.
Ryrie Charles. 2005. Thần học căn bản - Cẩm nang phổ quát hướng dẫn tìm hiểu lẽ thật Kinh thánh theo hệ thống. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Segal Robert A. 1980. “The Myth-Ritualist theory of religion”. Journal for the Scientific Study of Religion 19: 173-185.
Segal Robert A. 1998. The myth and ritual theory: an anthology. Oxford: Blackwell.
Smith William Robertson. 1889. Lectures on the Religion of the Semites. Oxford: Blackwell.
Turner Victor. 2006. “Biểu tượng trong nghi lễ của người Ndembu”. Trang 242 - 275, trong sách Những vấn đề nhân học tôn giáo, Chủ biên Hội Khoa học lịch sử Việt Nam - Tạp chí Xưa & Nay. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.
Tylor Edward Burnett. 2001. Văn hoá nguyên thuỷ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá nghệ thuật.
Thích Hoàn Quan. 2018. Nghi lễ và bách sự nhật dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Thích Lệ Trang. 2012. Ý nghĩa và lợi ích nghi lễ Phật giáo. Thành phố Hồ Chí Minh: Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh.
Thích Thanh Lợi. 2020. Nghi lễ Phật giáo Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Học viện Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh.
Thiều Chửu. 2004. Hán Việt từ điển: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
Мирча Элиаде.1999. Очерки сравнительного религиоведения. М.: Ладомир (Tiểu luận về Tôn giáo học đối chiếu. Mát-xcơ-va: Ladomir).
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i3.5303
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172