Gắn kết học tập của sinh viên: Tổng quan về khái niệm và đo lường
Abstract
Gắn kết học tập của sinh viên là một yếu tố có tính quyết định tới chất lượng của tiến trình đào tạo. Trong các nghiên cứu về giáo dục trên thế giới, vấn đề này đã được nghiên cứu khá nhiều ở nhiều quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu về gắn kết học tập vẫn còn rất hạn chế. Bài viết này tổng hợp các nghiên cứu hiện có về gắn kết học tập ở bậc đại học để làm rõ các vấn đề lý luận và thao tác hóa khái niệm về gắn kết học tập. Đồng thời, bài viết cũng giới thiệu một số thang đo gắn kết học tập ở bậc đại học đã được chuẩn hóa và ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu quốc tế trong các lĩnh vực nghiên cứu giáo dục và nghiên cứu về hành vi con người trong môi trường xã hội. Trên cơ sở khảo cứu các nghiên cứu đi trước, bài viết cũng đưa ra một số đề xuất cho việc nghiên cứu về gắn kết học tập của sinh viên bậc đại học.
Ngày nhận 05/9/2022; ngày chỉnh sửa 07/02/2023; ngày chấp nhận đăng 30/6/2023
DOI............................
Keywords
References
Assunção Hugo , Lin Su-Wei , Pou-Seong Sit , Kwok-Cheung Cheung , Heidi Harju-Luukkainen, Thomas Smith , Benvindo Maloa, Juliana Álvares Duarte Bonini Campos, Ivana Stepanovic Ilic, Giovanna Esposito , Freda Maria Francesca , João Marôco. 2020. “University Student Engagement Inventory (USEI): Transcultural Validity Evidence Across Four Continents”. Frontiers in psychology 10: 2796. 1-12. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2019.02796
Boateng Godfred, Torsten Neilands, Edward Frongillo, Hugo Melgar-Quiñonez, and Sera Young. 2018. “Best Practices for Developing and Validating Scales for Health, Social, and Behavioral Research: A Primer”. Frontiers in public health 6(149): 1-18. https://doi.org/10.3389/fpubh.2018.00149.
Boulton Chris, Hughes Emily, Kent Carmel, Smith Joanne, Williams Hywel. 2019. “Student engagement and wellbeing over time at a higher education institution”. PLOS ONE 14(11): e0225770. pp. 1-20. https:// doi.org/10.1371/journal.pone.0225770.
Collaco Christine. 2017. “Increasing student engagement in higher education”. Journal of Higher Education Theory and Practice 17(4): 40-47.
Dương Thị Kim Oanh. 2008. “Một số nhân tố tác động tới động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”. Tạp chí Tâm lý học 7 (112): 51-57.
Kahn A. William. 1990. “Psychological conditions of personal engagement and disengagement at work”. The Academy of Management Journal 33(4): 692-724. doi: https://doi.org/10.5465/256287.
Kahn, A. William. 1992. “To Be Fully There: Psychological Presence at Work”. Human Relations 45(4): 321-349.
https://doi.org/10.1177/001872679204500402.
Kim Hye Jeong, Hong Ah Jeong & Hae-Deok Song. 2019. “The roles of academic engagement and digital readiness in students’ achievements in university e-learning environments”, International Journal of Educational Technology in Higher Education16(21): 1-18.
https://doi.org/10.1186/s41239-019-0152-3
Fredicks Jennifer & McColskey Wendy. 2012. “The measurement of student engagement: A comparative Analysis of Various Methods and Student self-report instruments”, in S.L. Christenson et al. (eds.), Handbook of Research on Student Engagement, pp. 763-782
Hart, Shelley, Stewart Kaitlyn & Jimerson Shane. 2011. “The Student Engagement in Schools Questionnaire (SESQ) and the Teacher Engagement Report Form-New (TERF-N): Examining the Preliminary Evidence” Contemporary School Psychology. Vol. 15, pp. 67–79. https://doi.org/10.1007/BF03340964
Jana Lay-Hwa Bowden, Leonie Tickle & Kay Naumann. 2019. “The four pillars of tertiary student engagement and success: a holistic measurement approach” Studies in Higher Education 46 (6): 1207-1224. https://doi.org/10.1080/03075079.2019.1672647.
London Jonathan. 2011. Education in Vietnam. Singapore: ISEAS Publishing.
Maroco Joao, Ana Lúcia Maroco, Juliana Alvares Duarte Bonini Campos & Jennifer A. Fredricks. 2016. “University student’s engagement: development of the University Student Engagement Inventory (USEI)”., Psicologia: Reflexão e Crítica 29(21): 1-12. https://doi.org/10.1186/s41155-016-0042-8
Nystrand Martin, Gamoran Adam. 1991. “Instructional Discourse, Student Engagement, and Literature Achievement”. Research in the Teaching of English 25(3): 261-290. http://www.jstor.org/stable/40171413.
Ng, Irene & Forbes Jeannie. 2009. “Education as Service: The Understanding of University Experience Through the Service Logic”. Journal of Marketing for Higher Education. 19 (1): 38-64
https://doi.org/10.1080/08841240902904703.
Nguyen Phuong An. 2004. ”Pursuing success in present-day Vietnam: young graduates in Hanoi”, in Duncan McCargo (ed.) Rethinking Vietnam. London: RoutledgeCurzon
Nguyễn Hoàng Đoan Huy. 2015. “Hoạt động học tập của sinh viên dưới góc độ tiếp cận sự gắn kết của sinh viên vào giờ học trên lớp”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Số 60 (6a): 120-127.
Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Trung Kiên. 2012. “Tính tích cực học tập của sinh viên: Một phân tích về khoảng cách giữa nhận thức và thực hành”. Tạp chí Tâm lý học, số 8 (161): 41-54
Nguyễn Thị Huyền. 2018. “Thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân” VJE Tạp chí Giáo dục, Số 437 (1), trang. 23-27
Nguyễn Thị Ngọc Xuân. 2016. “Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên trong dậy học các môn Tâm lý học và Giáo dục học đại cương”. (https://khcn.tvu.edu.vn/files/paper/attach_file/319/tapchiso23_pdf_04%20xuan%209-2016.pdf). Truy cập tháng 8 năm 2022.
Nguyễn Thị Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh Phương. 2020. “Khảo sát tính tích cực học tập của sinh viên khoa Sư phạm, Đại học Thủ dầu Một”. Tạp chí Khoa học Đại học Thủ dầu Một 3(46): 56-64.
Schaufeli, Wilmar, Salanova Marisa, González-romá Vincent & Bakker Arnold. 2002. “The Measurement of Engagement and Burnout: A Two Sample Confirmatory Factor Analytic Approach”. Journal of Happiness Studies 3(1): 71-92. https://doi.org/10.1023/A:1015630930326
Schaufeli Wilmar, Bakker Arnold. 2004. “Job demands, job resources, and their relationship with burnout and engagement: A multi-sample study”. Journal of Organizational Behavior 25(3): 293-315. https://doi.org/10.1002/job.248.
Phạm Thanh Thúy Vy. 2017. “Tăng cường sự gắn kết của sinh viên trong học tập (https://www.researchgate.net/publication/330650562_Tang_cuong_tinh_gan_ket_trong_hoc_tap_cua_sinh_vien). Truy cập tháng 8 năm 2022.
Trần Thị Thìn. 2004. Động cơ học tập của sinh viên sư phạm - thực trạng và phương hướng giáo dục. Luận án tiến sĩ Tâm lí học. Viện Chiến lược và chương trình giáo dục.
Vivek Shiri, Sharon Beatty, Vivek Dalela & Robert Morgan. 2014. “A Generalized Multidimensional Scale for Measuring Customer Engagement”, Journal of Marketing Theory and Practice 22(4): 401-420, https://doi.org/10.2753/MTP1069-6679220404.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i3.5300
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172