Hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam: Từ góc nhìn lý thuyết đến thực tiễn

Nguyễn Thành Chung, Nguyễn Hồng Tân

Abstract


Văn hoá là một trong những thành tố quan trọng cấu thành nên sức mạnh của một quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng, nhiều quốc gia đã sử dụng văn hoá như một công cụ để gia tăng sức mạnh mềm nhằm xây dựng hình ảnh và tăng cường ảnh hưởng của quốc gia đó trên chính trường quốc tế. Vì vậy, ngoại giao văn hoá đã và đang trở thành một trong những trụ cột chính trong hoạt động ngoại giao của nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam. Sử dụng yếu tố văn hoá trong các hoạt động ngoại giao đã được áp dụng từ sớm, nhưng đến năm 2009, khái niệm ngoại giao văn hoá mới được chính thức đưa vào sử dụng và đặt trọng tâm là một trong ba trụ cột chính của hoạt động ngoại giao toàn diện và hiện đại. Bài viết này nhằm tìm hiểu khái niệm và vai trò ngoại giao văn hoá trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Bên cạnh đó, các tác giả cũng tổng hợp và đánh giá một số thành tựu tiêu biểu của hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt từ sau Quyết định về “Chiến lược ngoại giao văn hoá đến năm 2020” được Chính phủ phê duyệt.

Ngày nhận 17/10/2022; ngày chỉnh sửa 12/12/2022; ngày chấp nhận đăng 30/6/2023

DOI....................................



Keywords


chính sách đối ngoại; ngoại giao văn hoá; lợi ích quốc gia - dân tộc; sức mạnh mềm; Việt Nam.

References


An Bình. 2021. “Ngoại giao văn hoá để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia”. Cổng thông tin điện tử, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (https://bvhttdl.gov.vn/ngoai-giao-van-hoa-de-nang-cao-suc-manh-mem-quoc-gia-20211221090859922.htm). Truy cập ngày 10/03/2022.

An Bình. 2022. “Từ Á sang Âu: Góc nhìn thú vị về ngoại giao văn hoá Việt Nam” (https://bvhttdl.gov.vn/tu-a-sang-au-goc-nhin-thu-vi-ve-ngoai-giao-van-hoa-viet- nam-20220203125209082.htm). Truy cập ngày 10/03/2022.

Ang Len, Isar Yudhishthir Raj, Mar Phillip. 2015. “Cultural diplomacy: beyond the national interest?”. International Journal of Cultural Policy 21(4): 365-381. https://doi.org/10.1080/10286632.2015.1042474.

Bộ Chính trị. 2004. “Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống Tư liệu – Văn kiện Đảng (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-36nq-tw-ngay-2632004-cua-bo-chinh-tri-ve-cong-tac-doi-voi-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-2102. Truy cập ngày 03/06/2023.

Bộ Chính trị. 2021. “Kết luận số 12-KL/TW ngày 12/8/2021 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống Tư liệu – Văn kiện Đảng (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/ket-luan-so-12-kltw-ngay-1282021-cua-bo-chinh-tri-ve-cong-tac-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-trong-tinh-hinh-moi-7730. Truy cập ngày 03/6/2023.

Bộ Ngoại giao. 2011. “Quyết định - Về việc phê duyệt chiến lược ngoại giao văn hoá đến năm 2020. Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật” (https://vbpl.vn/bongoaigiao/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=86745). Truy cập ngày 03/6/2023.

Bộ Ngoại giao Việt Nam. 2014. “Nhà hát múa rối Việt Nam biểu diễn tại Nhật Bản” (https://www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/nr140910110753/ns140911052424). Truy cập ngày 03/6/2023.

Bộ Ngoại giao Việt Nam. 2018. “Ngày Việt Nam tại Ấn Độ 2018”

(https://www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/nr140910110753/ns181122161336). Truy cập ngày 03/6/2023.

Bộ Ngoại giao Việt Nam. 2019. “Sổ tay công tác ngoại vụ - Phần về công tác Ngoại giao Văn hoá” (https://www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/nr190522100921/ns190522101150). Truy cập ngày 03/6/2023.

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Theo Baoquocte). 2020. “Ngoại giao văn hoá - Con đường thành công mới của đối ngoại Việt Nam” (https://bvhttdl.gov.vn/ngoai-giao-van-hoa-con-duong-thanh-cong-moi-cua-doi-ngoai-viet-nam-20200903090603727.htm). Truy cập ngày 10/03/2022.

Bùi Thanh Thuý. 2022. “Ngoại giao văn hoá – Chính sách quan trọng của Việt Nam trong thời kì hội nhập”. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 485, tháng 1-2022

(http://vanhoanghethuat.vn/ngoai-giao-van-hoa-chinh-sach-quan-trong-cua-viet-nam-trong-thoi-k-hoi-nhap.htm). Truy cập ngày 19/08/2022.

Cummings Milton C. 2004. “Cultural Diplomacy and the United States Government: A Survey. Washington D.C”. Center for Arts and Culture.

Đảng Cộng sản Việt Nam (Báo điện tử). 2015. Triển lãm tranh khắc gỗ Việt Nam tại Nhật Bản (https://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/trien-lam-tranh-khac-go-vietnam-tai-nhat-ban-306128.html) Truy cập ngày 01/04/2022.

Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (Chủ biên). 2013. Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế. Khoa Quan hệ Quốc tế - Đại học KHXH&NV, Thành phố Hồ Chí Minh.

Erik Pajtinka. 2014. “Cultural diplomacy in theory and practice of comtemporary international relations”. Politické vedy Studies 2014: 95-108.

Hoàng Khắc Nam. 2010. “Các yếu tố tinh thần trong quyền lực của quốc gia”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26: 221-229.

Hồng Hà. 2019. “Nhà hát Múa rối Việt Nam biểu diễn thành công tại Nhật Bản” (http://baovanhoa.vn/giai-tri/san-khau/artmid/482/articleid/22339/nha-hat-mua-roi- viet-nam-bieu-dien-thanh-cong-tai-nhat-ban). Truy cập ngày 01/04/2022.

Kieldanowicz Marta Ryniejska. 2009. “Cultural Diplomacy as a form of international communication”. Institute for Public Relations BledCom Special Prize. (https://instituteforpr.org/cultural-diplomacy-international-communication/). Truy cập ngày: 30/03/2022.

Kim Hwajung. 2017. “Bridging the theoretical gap between public diplomacy and cultural diplomacy”. The Korean Journal of International Studies 15(2) (August 2017) 293-326. http://dx.doi.org/10.14731/kjis.2017.08.15.2.293.

Lam Vu. 2022. Public Diplomacy in Vietnam (National Interests and Identities in the Public Sphere). 1st Edition, Published August 12 2022 by Routledge.

Lê Anh. 2021. “Những công trình mang tên Bác trên khắp thế giới” (https://www.qdnd.vn/ky-niem-110-nam-ngay-bac-ho-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/tin-tuc/nhung-cong-trinh-mang-ten-bac-tren-khap-the-gioi-661092. Truy cập ngày 31/03/2022.

Mạnh Hùng. 2021. “Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là nguồn lực quan trọng của dân tộc Việt Nam” (https://dangcongsan.vn/nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai/cong-dong-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-la-nguon-luc-quan-trong-cua-dan-toc-viet-nam-588816.html). Truy cập ngày 25/03/2022.

Mark Simon. 2009. “Discussion papers in diplomacy – A greater role for cultural diplomacy”. Netherlands Institute of International Relations ‘Clingendael’.

Minh Anh. 2021. “Triển khai chiến lược Ngoại giao văn hoá đến năm 2030” (https://dangcongsan.vn/doi-ngoai/trien-khai-chien-luoc-ngoai-giao-van-hoa-den-nam-2030-600226.html). Truy cập ngày 10/12/2022.

Nhandan Online. 2021. “Vietnam moves up three places in Global Soft Power Index” (https://en.nhandan.vn/business/item/9623102-vietnam-moves-up-three-places-in-global-soft-power-index.html). Truy cập ngày 30/03/2022.

Phạm Ngọc Anh. 2015. “Ngoại giao văn hoá Việt Nam: Hội nhập quốc tế và lợi ích quốc gia” (https://ajc.hcma.vn/pages/nghien-cuu-khoa-hoc.aspx?CateID=679&ItemID=6308). Truy cập ngày 25/03/2022.

Phạm Thị Thu Hà. 2021. “Chính sách ngoại giao văn hoá của Nhật Bản và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” (https://tapchicongthuong.vn). Truy cập ngày 25/03/2022.

Tienphong Online. 2023. “Di sản văn hoá Việt Nam là trụ cột phát triển du lịch” (https://tienphong.vn/di-san-van-hoa-viet-nam-la-tru-cot-phat-trien-du-lich-post1528419.tpo). Truy cập ngày 03/6/2023.

Trần Thị Thu Hà. 2012. “Ngoại giao văn hoá và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 28: 185-193.

Trung tâm Truyền thông Giáo dục. 2021. “Trao giải cuộc thi “Biên soạn sách, tài liệu dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài”. (https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-thuong-xuyen/Pages/default.aspx?ItemID=7690). Truy cập ngày 01/04/2022.

Vũ Dương Huân. 2009. Ngoại giao và Công tác ngoại giao. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Thị Thuỳ Yên. 2016. Ngoại giao văn hoá Việt Nam với ASEAN trong thời kì hội nhập (Tóm tắt). Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành – Văn hoá học, Đại học Văn hoá Hà Nội.

Zamorano Mariano Martin. 2016. “Reframing Cultural Diplomacy: The Instrumentalization of Culture Under The Soft Power Theory”. Culture Unbound Journal of Current Cultural Research 8 2016: 166-186.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i3.5297

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172