Miền Trung Việt Nam trong mạng lưới thương mại Angkor (802-1432)

Trần Văn Mạnh

Abstract


Miền Trung Việt Nam có một vị thế địa - kinh tế, địa - chính trị, địa - văn hóa quan trọng của quốc gia và ảnh hưởng rất lớn tới sự hưng vong của nhiều vương quốc trong khu vực. Trên phương diện kinh tế, miền Trung án ngữ cửa ngõ thông thương ra biển của một số quốc gia ở vùng Đông Nam Á lục địa. Hệ thống thương cảng được thiết lập trên dải đất miền Trung được ví như giao lộ Đông - Tây của mạng lưới thương mại, trạm trung chuyển của các nguồn hàng và trung tâm của các tuyến đường thương mại trong khu vực. Với những vị thế đó, nơi đây luôn trở thành mục tiêu, đích đến cần phải chinh phục của nhiều chính thể từ Đại Việt, Chămpa đến Angkor, Ayuthaya, v.v.. Trong khoảng thế kỷ IX đến XV, Angkor (Chân Lạp) là một nhà nước, nền văn hóa và đế chế có nhiều phát triển trội vượt. Một tiểu quốc phiên thuộc Phù Nam (Việt Nam), Angkor đã từng bước phát triển thành một vương quốc hùng mạnh, xác lập phạm vi ảnh hưởng rộng lớn ở Đông Nam Á trong hơn nửa thiên niên kỷ. Vương quốc Angkor đã không ngừng mở rộng không gian và phạm vi ảnh hưởng, lan tỏa đến “vùng ngoại vi” bằng các tuyến đường hoàng gia trên cả bốn chiều không gian. Trước những biến chuyển của lịch sử khu vực và dòng chảy thương mại, miền Trung Việt Nam trở thành một mảnh ghép quan trọng trong hệ thống thương mại và khu vực ảnh hưởng của đế chế Angkor ở Đông Nam Á.

Ngày nhận 16/10/2021; ngành chỉnh sửa 10/02/2022; ngày chấp nhận đăng 30/6/2023

DOI......................................



Keywords


miền Trung; Angkor; Đại Việt; Chămpa; thương mại.

References


Bronson Brenneth. 1977. “Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia”. pp 39-52 in Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perspectives from Prehistory. Edited by Karl L. Hutterer. USA: University of Michigan.

Bùi Dương Lịch. 1997. Nghệ An ký. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Chu Đạt Quan. 2010. Chân Lạp phong thổ ký. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Coedès George (Bản dịch tiếng Việt của PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ). 2008. Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hoá ở Viễn Đông. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.

Dagens Bruno. 2003. Les Khmer. Paris: Les Belles Lettres.

Déricourt M. 1962. “Observations archéologiques aériennes”. Bulletin de l’École Française d’Extrême-Orient (BEFEO) 02 (50): 519-527 (Viễn thám khảo cổ học trên cao, Tạp chí Viễn Đông Bác Cổ). Trang thông tin điện tử trực tuyến của Journal Storage (http://www.jstor.org/stable/43732124). Truy cập tháng 6 năm 2023.

Dournes Jacques. 2018. Potao một lý thuyết về quyền lực ở người Jarai Đông Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Trí thức.

Đỗ Trường Giang. 2008. “Thương cảng Thị Nại – Nước Mặn: sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 08: 71-76.

Đỗ Trường Giang. 2009. “Mandala trong nhận thức và cách nhìn của học giả quốc tế”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2: 59-67.

Đỗ Trường Giang. 2011. “Kỷ nguyên thương mại sớm ở Đông Nam Á (900-1300 ce): Nghiên cứu trường hợp Mandala Chămpa”. Trang 200-224 trong sách Người Việt với biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Glover Ian C. 2000. “The Southern Silk Road – Archaeological Evidence of Early Trade between India and Southeast Asia”. pp 93-121 in The Silk Road – Highways of Culture and Commerce, edited by Elisseeff Vadime Elisseeff. Oxford: Unesco Publishing.

Griffiths Arlo, Amandine Lepoutre, William A.Southworth & Thành Phần. 2012. Văn khắc Chămpa tại Bảo tàng điêu khắc Chăm - Đà Nẵng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Hà Văn Tấn (Cb.). 2002. Khảo cổ học Việt Nam, tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Hall Kenneth R. 1985. Maritime trade and state development in Early Southeast Asia. USA: University of Hawaii Press. Trang thông tin điện tử trực tuyến của Journal Storage (https://doi.org/10.2307/j.ctv9zckps). Truy cập tháng 6 năm 2023

Hoàng Anh Tuấn. 2007. “Cù Lao Chàm và hoạt động thương mại ở Biển Đông thời vương quốc Chămpa”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Quốc gia “Cù Lao Chàm - Vị thế, tiềm năng và triển vọng”. Hội An: Ủy ban nhân dân thị xã Hội An.

Hoàng Anh Tuấn, Đỗ Trường Giang. 2017. “Hội An trong mạng lưới thương mại biển Á Châu (thế kỷ 7-13)”. Trang 381-409 trong sách Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Im Sokrithy, Surat Lertlum. 2015. “The Living Angkor Road Project: Connectivity within Ancient Mainland Southeast Asia”. Journal of Center for Southeast Asia Studies Kyoto University 71: 4-9.

Lê Hương. 1970. Sử Cao Miên. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà sách Khai Trí.

Lê Tắc. 2002. An Nam chí lược. Huế: Nhà xuất bản Viện Đại học Huế.

Lê Đình Phụng. 1997. “Thương cảng Chămpa trong lịch sử”. Trang 630-631 trong sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1996. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Lê Quý Đôn. 2006. Vân Đài loại ngữ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Li Tana. 2006. “A view from sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese coast”. Journal of Southeast Asian studies 01 (37): 83-102.

Lustig Eileen. 2009. Power and Pragmatism in the Political Economiy of Angkor. Thesis for the Award of Doctor of Philosophy in Arts. Department of Archaeology. Australia: University of Sydney.

Majumdar Ramesh Chandra. 1927. Champa - History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East, 2nd-16th century A.D, Book III. The Inscriptions of Champa. New Delhi: P. Gyan Publishing House. (https://archive.org/details/in.ernet.dli.2015.533856/page/n9/mode/2up). Truy cập tháng 6 năm 2023

Maspéro Georges (Bản dịch tiếng Việt của Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh). 1928. Vương quốc Chàm. Paris: Nhà xuất bản G.Văng-Oet.

Momoki Shiro. 1999. “Chămpa chỉ là một thể chế biển? (Những nghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các tư liệu Trung Quốc)”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 4: 43-48.

Momoki Shiro. 2004. “Đại Việt và thương mại ở Biển Đông thế kỷ X-XV”. Trang 309-330 trong sách Đông Á và Đông Nam Á- Những vấn đề lịch sử và hiện tại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (Cb.). 2018. Biển với lục địa - Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Kim. 2010. “Các vùng nguyên liệu và sản xuất thủ công truyền thống của Thái Lan”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2(119): 12-20.

Nguyễn Văn Kim. 2010. “Văn minh và đế chế - Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 2 (406): 3-19.

Nguyễn Văn Kim. 2014. Vân Đồn: thương cảng quốc tế của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Kim. 2015. “Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh và giao thương khu vực thế kỷ XI-XIV”. Trang 167-218 trong sách Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa Biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Nguyễn Văn Kim. 2019a. “Vai trò của Việt Nam trong các tuyến hải thương châu Á”. Trang 231-259 trong sách Biển Việt Nam và các mối giao thương biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Kim. 2019b. “Biển với lục địa: biển Việt Nam trong các không gian Biển Đông Nam Á”. Trang 207-230 trong sách Biển Việt Nam và các mối giao thương biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Kim, Đỗ Trường Giang. 2017. “Nghiên cứu lịch sử, văn hóa Chămpa - Một số suy nghĩ và vấn đề đặt ra”. Trang 29-53 trong sách Nam Trung Bộ và Nam Bộ trong lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê. 1998. Đại Việt sử ký toàn thư. tập 1,2. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Ngô Văn Doanh. 2007. “Cây trầm hương trong đời sống thương mại và văn hóa của người dân Chămpa xưa và người Việt tỉnh Khánh Hòa ngày nay”. Trang 78-88 trong sách Việt Nam trong hệ thống thương mại Châu Á thế kỷ XVI-XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Palmer Briggs Lawrence. 1951. “The Ancient Khmer Empire”. Journal of Transactions of the American Philosophical Society 141: 1-295.

Phan Huy Chú. 2014. Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Sakurai Yumio. 1996. “Thử phác dụng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á”, (GS.TSKH Vũ Minh Giang biên dịch). Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 4: 37-55.

Taylor Keith Weller. 2006. “Thuận Quảng và Bình Định trong cuộc xung đột vùng miền ở Việt Nam”. Tạp chí Xưa và Nay 270: 6-8.

Trần Quốc Vượng. 1996. Theo dòng lịch sử - Những vùng đất, thần và tâm thức người Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.

Wade Geoff. 2009. “The horse in Southeast Asia prior to 1500 CE: Some vignettes.” Pp. 161-178 in Asien: Geschichte, Handel und Kultur / Horses in Asia: History, Trade and Culture. Vienna: Verlag der Österreichischen Akademie der Wissenschaften.

Wisseman Christie Jan. 1998. “Javanese markets and the Asian sea trade boom of the tenth to thirteenth centuries A.D”. Journal of The Social and Economic History of the Orient 3: 344-381.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i3.5295

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172