Thương mại than đá Đông Dương thời kỳ thuộc địa: Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu
Abstract
Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, Đông Dương thuộc Pháp đã vượt lên trở thành một trong những khu vực khai thác và xuất khẩu than lớn nhất ở Viễn Đông. Trên thực tế, hầu hết than Đông Dương đều được khai thác từ bể than Quảng Yên - Đông Triều cũng như một số mỏ khác ở Bắc Kỳ, sau đó được xuất khẩu sang Pháp, Trung Quốc và Nhật Bản. Khoáng sản đã “góp phần” đưa ngoại thương Đông Dương đạt đến đỉnh cao vào năm 1928 - trước khi bị suy giảm trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Câu hỏi đặt ra là, nguồn lợi thu được từ xuất khẩu than có thực sự đem lại lợi ích cho Đông Dương hay không? Bài viết này tập trung phân tích tiềm năng, giá trị và triển vọng cạnh tranh của than Bắc Kỳ trên thị trường thương mại khoáng sản khu vực và thế giới; kết quả khai thác, xuất khẩu và giá trị thương mại của mặt hàng này trên thị trường quốc tế, từ đó lý giải về vai trò thực sự của thương mại khoáng sản đối với nền kinh tế Đông Dương.
Ngày nhận 16/3/2023; ngày chỉnh sửa 15/6/2023; ngày chấp nhận đăng 30/6/2023
DOI................................
Keywords
References
Accueil. “Activities of Edmond Fuchs (1837-1889)” (https://data.bnf.fr/15343403/edmond_fuchs/). Truy cập tháng 12/2022)
Annuaire statistique de l’Indochine. 1927. Premier Volume: Recueil de Statistiques relative aux années 1913 à 1922 (Tóm tắt thống kê liên quan đến các năm từ 1913 đến 1922). Hanoi: Imprimerie d’Extrême-Orient Éditeur.
Aumiphin Jean Pierre (Đinh Xuân Lâm, Ngô Thị Chính, Hồ Song, Phạm Quang Trung dịch). 1994. Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương (1859-1939). Hà Nội: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản.
Brocheux Pierre, Hémery Daniel. 2009. Indochina: An Ambiguous Colonization, 1858-1954. (Đông Dương: Một thuộc địa nhập nhằng, 1858-1954). Berkeley and Los Angeles: University of California Press.
Bourrin Claude (Nguyễn Tiến Quỳnh dịch). 2011. Bắc Kỳ xưa (Sân khấu, thể thao, đời sống đô thị từ 1884 đến 1893). Hà Nội: Nhà xuất bản Thời đại.
Cao Văn Biền. 1995. “Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ (S.F.C.T)”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 283: 49-57.
Cao Văn Biền. 1998. Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1888-1945. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Doumer Paul (Lưu Đình Tuân, Hiệu Constant, Lê Đình Chi, Hoàng Long, Vũ Thúy dịch). 2016. Xứ Đông Dương (Hồi ký). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Đỗ Hoàng Anh. 2021. “Từ Công ty than Bắc Kỳ đến Xí nghiệp quốc doanh than Hòn Gai”. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (https://archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/tu-cong-ti-than-bac-ki-den-xi-nghiep-quoc-doanh-than-hon-gai.htm). Truy cập ngày 28/8/2022.
Fuchs Edmond, Saladin Édouard. 1882. Mémoire sur l’exploration des gîtes de combustibles et de quelques-uns des gîtes métallifères de l’Indo-Chine. (Bản ghi nhớ về việc thăm dò các mỏ nhiên liệu và một số mỏ kim loại ở Đông Dương). Paris. Dunod Éditeur.
Fuchs Philippe Jacques Edmond. 1837-1889 (http://photographesenoutremerasie.blogspot.com/2009/11/fuchs-philippe-jacques-edmond1837-1889.html). Truy cập tháng 12/2022.
Jeoung Jaehyun. 2018. Exploitation minière et exploitation humaine Les charbonnages dans le Vietnam colonial (1874-1945 (Khai mỏ và những người khai thác mỏ than ở Việt Nam thời thuộc địa (1874-1945)). Thèse de doctorat d’histoire et civilisation, Thèse de doctorat de l’Université Sorbonne Paris Cité, Préparée à l’Université Paris Diderot, Présentée et soutenue à Paris le 13 septembre 2018. Paris, France.
Gouvernement General de L’indo-chine. 1898. Bulletin économique de L’indochine (Bản tin Kinh tế Đông Dương). Saigon.
Isoart Paul. 1961. Le phénomène national Vietnamien - De l’indépendance unitaire à l’indépendance fractionnée. (Hiện tượng quốc gia Việt Nam - Từ độc lập nhất thể tới độc lập phân đoạn). Paris: Pichon & Durand-Auzias.
Lantenois Honoré. 1913. “Les gisements houillers reconnus en Indochine” (Các mỏ than được thừa nhận ở Đông Dương). The coal resers of world. International geological congres 1: 369-371. Toronto, Canada.
Marc Mouscadet. 2013. Mini-mémoire: l’exploitation des ressources du sous-sol au Lao à l’espoque coloniale de 1893 à 1940 (Tiểu luận: Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất ở Lào thời kỳ thuộc địa từ 1893 đến 1940). Sous la direction du Professeur Jean-François Klein.
(https://www.academia.edu/27265524/2013_06_30_Les_mines_au_Laos_1893_1940_pdf. Truy cập tháng 8 năm 2021.
Miller Eugene Willard. 1946. “Mineral Resources of Indo-China”. Economic Geography 22(4): 268-279 (Oct., 1946). Published by Clark University.
Miller Eugene Willard. 1947. “Industrial Resources of Indochina”. The Far Eastern Quarterly. 6(4): 396-408 (August., 1947). Published by Association for Asian Studies.
Nguyễn Thế Anh. 2008. Việt Nam thời Pháp đô hộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Nguyễn Văn Khánh. 2019. Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Kiệm. 2003. “Hình ảnh 7 tỉnh miền Tây Đàng Ngoài giữa thế kỷ XIX”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 329: 30-38.
Pouyanne Albert Armand (Nguyễn Trọng Giai dịch). 1994. Các công trình giao thông công chính Đông Dương (Dịch theo bản tiếng Pháp “Les Travaux publics de l’Indochine” xuất bản năm 1926). Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
Quốc Sử quán triều Nguyễn. 2007a. Đại Nam thực lục, Tập 7. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Quốc Sử quán triều Nguyễn. 2007b. Đại Nam thực lục, Tập 8. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Quốc sử quán triều Nguyễn. 2012. Đại Nam nhất thống chí. Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.
Robequain Charles. 1939. L'Evolution économique de l'Indochine française (Sự tiến triển kinh tế của Đông Dương thuộc Pháp). Paris: Paul Hartmann.
Savigny Antoine, Bichoff Antoine. 1885. Les Richesses du Tong-kin, les produits à y importer et l’exploitation française (Sự giàu có của Bắc Kỳ, những sản phẩm được nhập khẩu và sự khai thác của Pháp) Paris: Librairie H. Oudin Éditeur.
Silvestre Jules. 2020. Đế quốc An Nam và người dân An Nam: Tổng quan về địa lý, sản vật, kỹ nghệ, phong tục và tập quán An Nam. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng và Omega xuất bản.
Taraud Christelle. 2018. Dées reçues sur la colonisation. La France et le monde: XVIe-XXIe siècles (Những quan niệm sai lầm về thuộc địa. Nước Pháp và thế giới: thế kỷ XVI-XXI). Paris: Editions Le Cavalier bleu.
Tạ Thị Thúy. 2010a. “Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng 1929-1935”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 412: 16-29.
Tạ Thị Thúy. 2010b. “Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng 1929-1935”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 413: 35-48.
Tạ Thị Thúy (cb). 2017a. Lịch sử Việt Nam. Tập 7 (Từ 1897 đến 1918). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Tạ Thị Thúy (cb). 2017b. Lịch sử Việt Nam. Tập 8 (Từ 1919 đến 1930). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Tạ Thị Thúy. 2018. Công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Trần Ngọc Dũng. 2020. “Ngoại thương Việt Nam thời thuộc Pháp (1897-1914) qua khảo cứu nguồn tài liệu lưu trữ của Anh”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 530: 3-17.
Trần Văn Giàu. 1961. Giai cấp công nhân Việt Nam: Sự hình thành và phát triển của nó từ giai cấp tự mình đến giai cấp cho mình. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.
US Energy Information Administration. 2022. “Coal explained.”
(https://www.eia.gov/energyexplained/coal). Last updated: October 19, 2022 with most recent data available at the time of update.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i3.5294
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172