Tiểu phẩm Phật giáo Champa ở núi Chồi, Quảng Ngãi

Nguyễn Hữu Mạnh, Mai Bùi Diệu Linh

Abstract


Bài viết tập trung vào một loại hình tiểu phẩm Phật giáo bằng đất nung trong lịch sử trung đại của Champa, được phát hiện ở vùng núi Chồi (Quảng Ngãi). Bài viết nhấn mạnh rằng Phật giáo không chỉ là tôn giáo được bảo trợ và khuyến khích thực hành riêng trong gia đình hoàng gia và tầng lớp quý tộc như các hiện vật và bia ký ở Đồng Dương. Mà các nhóm dân cư địa phương vùng lân cận có lẽ cũng đã thực hành tôn giáo này thông qua việc tìm thấy hàng loạt các tiểu phẩm có kích thước nhỏ ngay tại lò nung ở núi Chồi. Loại hình đặc trưng của tiểu phẩm Phật giáo núi Chồi gồm 6 vị Phật, trong đó nổi bật là hình Đức Phật ngồi buông thõng chân. Theo nghiên cứu của chúng tôi, những tiểu phẩm này phản ánh tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Ngoài ra, các tiểu phẩm có mô típ tương tự cũng đã được tìm thấy ở Thái Lan, Myanmar và Indonesia. Điều này cho thấy các kết nối liên vùng giữa những nơi này dựa trên việc thực hành Phật giáo Đại thừa trong lịch sử khu vực. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng bổ sung thêm kiến thức về Phật giáo ở Champa và Đông Nam Á.

Ngày nhận 13/5/2019; ngày chỉnh sửa 19/6/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019


Keywords


Tiểu phẩm phật giáo; Đại thừa; Champa; núi Chồi.

References


Acri, Andrea. 2016. Esoteric Buddhism in Mediaeval Maritime Asia: Networks of Masters, Texts, Icons. Publisher: ISEAS Publishing.

Đoàn Ngọc Khôi. 1994. “Phát hiện nơi sản xuất đồ thờ của người Chàm”. Những phát hiện mới về Khảo cổ học 1993: 292-293.

Đoàn Ngọc Khôi. 2005. “Những bằng chứng Phật giáo Champa sớm nhất ở Quảng Ngãi và miền Trung”. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ (Quảng Ngãi). Số 2: 3-7.

Fickle, Dorothy H. 1999. “Votive Tablets in Thailand: Origin, Styles, and Uses. By ML Pattaratorn Chirapravati”. Images in Asia. New York: Oxford University Press. The Journal of Asian Studies. 58 (2): 566-567.

Finot, Louis 1901. “La religion des Chams d’après les monuments”. BEFEO I: 23-26.

Ghosh, Suchandra. 2017. “Buddhist Moulded Clay Tablets from Dvaravatī: Understanding Their Regional Variations and Indian Linkages”. Trang 35-51 trong Lipi Ghosh (Editor) India-Thailand cultural interactions glimpses from the past to present. Springer Nature Singapore.

Golzio, Karl-Heinz. 2004. Inscriptions of Champapa based on the editions and translations of Abel Bergaigne, Etienne Aymonier, Louis Finot, Edouard Huber and other French scholars and of the work of R. C. Majumdar. Die Deutsche Bibliothek.

Griffiths, Arlo; Lepoutre, Amandine; Southworth, William A và Thành Phần. 2012. Văn khắc Chămpa tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm - Đà Nẵng = The inscriptions of Campā at the Museum of Cham Sculpture in Đa Nẵng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Griffiths, Arlo. 2013. “The Problem of the Ancient Name Java and the Role of Satyavarman in Southeast Asian International Relations Around the Turn of the Ninth Century CE”, trong Archipel. Volume 85: 43-81.

Guy, John. 2014. Lost Kingdoms: Hindu-Buddhist Sculpture of Early Southeast Asia. Yale University Press.

Hall, Kenneth R. 2011. A History of Early Southeast Asia: Maritime Trade and Societal Development, 1000-1500. Lanham: Roman & Littlefield Publishers.

I-Tsing. 671-695a. Chinese Monks in India, Biography of Eminent Monks Who Went to the Western World in Search of the Law During the Great tang Dynasty. Translated by Latika Lahiri. Delhi, etc.: Motilal Banarsidass, in lần đầu năm 1986.

I-Tsing. 671-695b. A Record of the Buddhist Religion: As Practised in India and the Malay Archipelago. Translated by J. Takakusu. Oxford at Clarendon press 1896: trang xxiii-xxiv.

Khin Ma Ma Mu. 2018. “Terracotta Votive Tablets from Catubhummika Hngak Twin Monastery, Thaton”. Journal of Archaeology and Fine Arts in Southeast Asia 2: 1-29.

Leidy, Denise Patry và Strahan, Donna. 2010. “Wisdom Embodied Chinese Buddhist And Daoist Sculpture”. Trong The Metropolitan Museum Of Art. New York: Yale University Press.

Michel, Jacq-Hergoualch. 2002. The Malay Peninsula: Crossroads of the Maritime Silk Road (100 BC-1300 AD). Translated by Victoria Hobson. Brill: Leiden, Boston, Koln.

Michel, Paul Munoz. 2007. Early Kingdoms of The Indonesian Archipelago and the Malay Peninsula. Didier Millet: Unstated Paperback edition.

Miyaji, Akira. 2008. “Iconography of the Two Flanking Bodhisattvas in the Buddhist Triads from Gandhāra: Bodhisattvas Siddhārtha, Maitreya and Avalokiteśvara”. East and West 58 (¼): 123-156.

Moore, Elizabeth và Win, San. 2017. “The Gold Coast: Suvannabhumi? Lower Myanmar Walled Sites of the First Millennium A.D”. Asian Perspectives. Vol. 46. No. 1. University of Hawai'i Press: 202-232.

Monica, Smith. 1999. "Indianization from the Indian Point of View: Trade and Cultural Contacts with Southeast Asia in the Early First Millennium C.E”. Journal of the Economic and Social History of the Orient 42 (1): 1-26.

Piriya, Krairiksh. 1980. Art in Peninsular Thailandprior to the Fourteenth century A.D. Bangkok The Fine Arts Department.

Revire, Nicolas. 2011. “Some Reconsiderations on Pendant-Legged Buddha Images in the Dvāravatī Artistic Tradition”. Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association. Vol. 31: 37-49.

Revire, Nicolas. 2012. “New Perspectives on the Origin and Spread of Bhadrāsana Buddhas throughout Southeast Asia (7th-8th centuries)”. Trang 127-143, Vol. 2 trong Mai Lin Tjoa-Bonatz, Andreas Reinecke and Dominik Bonatz (eds.). Connecting Empires and States. Selected Papers from the 13th Conference of the European Association of Southeast Asian Archaeologists..

Revire, Nicolas. 2014. “Glimpses of buddhist practices and rituals in dvāravatī and its neighbouring cultures.” Trang 240-271 trong Nicolas Revire and Stephen Murphy (Eds). Before Siam: Essays in Art and Archaeology. Bangkok, River Books & Siam Society..

Revire, Nicolas. 2015. “Some Newly Discovered Tablets from Peninsular Thailand”. Trang 301-307, 336-339. trong N. H. Tan (Ed.). Advancing Southeast Asian Archaeology 2013: Selected Papers from the First SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology. Chonburi, Thailand: Schweyer, Anne-Valérie. 2009. “Buddhism in Champa”. Moussons 14: 309-337.

Sen, Tansen. 2009. “The Travel Records of Chinese Pilgrims Faxian, Xuanzang, and Yijing”. Education About Asia 11 (3): 24-33.

Skilling, Peter. 2003. “Traces of the Dharma”. BEFEO. Tome 90-91: 273-287.

Skilling, Peter. 2008. “Buddhist Sealings in Thailand and Southeast Asia: Iconography, Function, and Ritual Context”. Trang 248-262 Volume 2 trong Elisabeth A. Bacus và cộng sự (eds.),. Interpreting Southeast Asia's Past-Monument, Image and Text. Selected Papers from the 10th International Conference of the European Association of Southeast Asian Archaeologists. Singapore: NUS Press..

Skilling, Peter. 2011. “Buddhism and the Circulation of Ritual in Early Peninsular Southeast Asia”. Trang 371-384 trong P.Y. Manguin, A. Mani, and G. Wade (eds.). Early interactions between South and Southeast Asia, Reflections on cross-cultural exchange. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies. Singapore and Delhi.

Trần Kỳ Phương. 1994. “Ghi chú về những tiểu phẩm Phật giáo mới phát hiện tại Trà Kiệu (Quảng Nam-Đà Nẵng)”. Những phát hiện mới về Khảo cổ học 1993: 301-303.

Yu, Chun-fang. 2001. Kuan-yin. Columbia University Press.

Wales, Horace Geoffrey Quaritch. 1976. The Malay peninsula in Hindu times. London Bernard Quaritch.

Woodward, Hiram. 2009. “A Dvaravati votive tablet reconsidered”. Aseanie 23: 31-65.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i6.528

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172