Phương pháp học kết hợp và phản hồi của sinh viên về chương trình tiếng Anh theo phương pháp học kết hợp (Blended Learning)

Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Văn Toàn

Abstract


Bài báo này trình bày kết quả đánh giá chương trình tiếng Anh theo phương thức học kết hợp (Blended learning) dành cho sinh viên không chuyên tiếng Anh chuyên ngành Điện - Điện tử thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thông qua ý kiến phản hồi của sinh viên. Các ý kiến đánh giá của sinh viên được thu thập liên quan đến các tiêu chí như thiết kế trang web, nội dung chương trình, tổ chức thực hiện chương trình và kết quả đạt được. Kết quả cho thấy chương trình học kết hợp trực tuyến và trực tiếp nhận được các phản hồi rất tích cực từ sinh viên về 4 tiêu chí như trên mặc dù còn một vài hạn chế.

Ngày nhận 22/10/2022; ngày chỉnh sửa 10/11/2022; ngày chấp nhận đăng 31/12/2022

DOI..................................


Keywords


học kết hợp; Blended Learning; đánh giá chương trình

References


Đậu Thị Bích Loan, Hoàng Thị Quỳnh Ngân. 2020. “Tích hợp xu hướng tự mang thiết bị cá nhân và phương pháp học kết hợp trong dạy-học tiếng Anh”. Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư 6(68): 78.

Đinh Thanh Xuân, Lê Văn Kiện. 2018. “Dạy học kết hợp (Blended learning): hình thức dạy học hiệu quả trong giảng dạy học phần triết học Mác - Lênin cho sinh viên hiện nay”. Tạp chí Giáo dục Lý luận 267: 74-80.

Đoàn Trung Kiên, Tôn Quang Cường. 2022. “Định hướng áp dụng dạy học kết hợp (Blended Learning) trong đào tạo luật ở Việt Nam: Vấn đề chính sách và thực tiễn”. Tạp chí Tòa án Nhân dân 15.

Hoàng Thị Hương Giang. 2021. “Mức độ tham gia tích cực của sinh viên đối với chương trình tiếng Anh học kết hợp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư 3: 34-40.

Hoàng Thị Nhung, Phan Thanh Quyên, Võ Mai Đỗ Quyên. 2022. “Hệ thống quản lí học tập và sự tham gia của sinh viên trong mô hình học kết hợp: nghiên cứu tại Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống 7(328): 126-133.

Lê Chí Hiếu. 2022. “Dạy học kết hợp trong xu hướng giáo dục của cuộc cách mạng 4.0”. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống 1(321): 64-67.

Lim, D.H., Morris, M.L. & Kupritz, V.W. 2007. “Online vs. Blended Learning: Differences in Instructional Outcomes and Learner Satisfaction”. Journal of Asynchronous Learning Networks 11(2): 27-42.

Nguyễn Hoàng Trang. 2021. “Phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông thông qua "dạy học kết hợp" trong môn hóa học ở trường trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục 504: 23-27.

Nguyễn Ngọc Vũ, 2016a. “An investigation of Vietnamese Students’ Learning Styles in Online Language Learning”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 1(79): 16-24.

Nguyễn Ngọc Vũ, 2016b. An investigation of Vietnamese Learners’ readiness for mobile learning in language teaching context of Vietnam. Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Quang Vịnh. 2013. “Kinh nghiệm ứng dụng phần mềm trong dạy học tiếng Anh theo mô hình kết hợp (blended learning) với các lớp bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ trong khuôn khổ Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020”. Bài trình bày tại Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp phần mềm dạy tiếng Anh cho các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân tại Quy Nhơn ngày 14 tháng 11 năm 2013.

Nguyễn Thị Ngọc Hằng. 2020. Sử dụng phần mềm Microsoft Teams trong dạy học chủ đề cạnh và góc trong tam giác vuông theo định hướng dạy học kết hợp. Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Long. 2013. “Đặc tính sư phạm của giao tiếp qua công nghệ”. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng 7(68), 37-43.

Nguyễn Văn Long, Phan Thị Tố Như. 2014. “Tác dụng của phần mềm Dyned đối với sinh viên năm 1 và 2.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i2b.5008

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172