Trải nghiệm bị lạm dụng thời thơ ấu và biểu hiện trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông: Một nghiên cứu cắt ngang

Nguyễn Chu Minh Ánh, Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc

Abstract


Nghiên cứu này tìm hiểu mối quan hệ giữa trải nghiệm bị lạm dụng thời thơ ấu và trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông. Có 586 học sinh ở 4 trường trung học phổ thông tại Bắc Giang, độ tuổi trung bình là 16,02 (SD = 0,87) đã hoàn thành bảng hỏi ngắn về trải nghiệm lạm dụng thời thơ ấu (ACE-ASF) và bảng kiểm kê trầm cảm trẻ (CDI). Kết quả nghiên cứu cho thấy có 328 học sinh (chiếm 56,0%) từng trải qua lạm dụng, trong đó trải nghiệm bị lạm dụng cảm xúc nhiều nhất (44,7%) và ít nhất là bị lạm dụng tình dục (8,0%), học sinh nữ trải qua bị lạm dụng cảm xúc nhiều hơn học sinh nam (p < 0,01). Các hình thức trải nghiệm bị lạm dụng thời thơ ấu có tương quan thuận ở mức thấp đến trung bình với biểu hiện trầm cảm ở học sinh. Một số khuyến nghị cho công tác thực hành và nghiên cứu được thảo luận. 

Ngày nhận 26/11/2022; ngày chỉnh sửa 15/12/2022; ngày chấp nhận đăng 31/12/2022

DOI...............................



Keywords


lạm dụng; trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu; trầm cảm; học sinh.

References


Ahad Md Abdul, Parry Karen Yvonne, Willis Eileen. 2021. “The prevalence and impact of maltreatment of child laborers in the context of four South Asian countries: A scoping review.” Child Abuse Neglect 117: 105052.

Alto Michelle, Handley Elizabeth, Rogosch Fred, Cicchetti Dante, Toth Sheree. 2018. “Maternal relationship quality and peer social acceptance as mediators between child maltreatment and adolescent depressive symtoms: Gender differences” Journal of Adolescence 63: 19-28.

Arata M Catalina, Langhinrichsen - Rohling Jennifer, Bowers David, O’Brien Natalie. 2007. “Differential correlates of multi - type maltreatment among urban youth.” Child Abuse Neglect 31(4): 393-415.

Baker J Amy, Festinger Trudy. 2011. “Emotional abuse and emotional neglect subscales of the CTQ: Associations with each other, other measures of psychological maltreatment, and demographic variables.” Child and Youth Services Review 33(11): 2297–2302.

Barth Jurgen, Bermetz Lilian, Heim Eva, Trelle Sven, Tonia Thomy. 2013. “The current prevalence of child sexual abuse worldwide: a systematic review and meta-analysis.” International Journal of Public Health 58: 469-83.

Blum Robert Wm, Li Mengmeng, Naranjo-Rivera Gia. 2019. “Measuring Adverse Child Experiences Among Young Adolescents Globally: Relationships with Depressive Symptoms and Violence Perpetration.” Journal of Adolescent Health: 1-8.

Bodkin Claire, Pivnick Lucie, Bondy J Susan, Ziegler Carolyn, Martin Elwood Ruth, Jernigan Carey, Kouyoumdjian Fiona. 2019. History of childhood abuse in populations incarcerated in Canada: A systematic review and meta-analysis. American Journal of Public Health 109(3): e1-e11.

Cappa Claudia, Dam Hang. 2014. “Prevalence of and risk factors for violent disciplinary practices at home in Viet Nam.” J Interpers Violence 29(3): 497-516.

Cawson Pat, May-Chahal Corinne, Brooker Sue, Kelly Graham. 2000. Child maltreatment in the United Kingdom: a study of the prevalence of child abuse and neglect. London: National Society for the Prevention of Cruelty to Children.

Children’s Bureau (Administration on Children, Youth and Families, Administration for Children and Families) of the U.S. Department of Health and Human Services. 2020. “Child Maltreatment 2020” (https://www.acf.hhs.gov/sites/default/files/documents/cb/child-maltreatment-report-2020_0.pdf). Truy cập tháng 9 năm 2022.

Choo Wan-Yuen, Dunne P Michael, Marret J Marret, Fleming MaryLou, Wong Yut-Lin. 2011. “Victimization experiences of adolescents in Malaysia.” Journal of Adolescent Health 49: 627-634.

Chương trình Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành. 2017. Unicef Việt Nam.

Dhamayanti Meita, Noviandhari Anindita, Masdiani Nina, Pandia Veranita, Sekarwana Nanan. 2020. “The association of depression with child abuse among Indonesian adolescents.” BMC Pediatrics 20: 313.

Ellis E Rachel, Seal L Marc, Simmons G Julian, Whittle Sarah, Schwartz S Orli, Byrne L Michelle, Allen B Nicholas. 2017. “Longitudinal trajectories of depression symptoms in adolescence: psychosocial risk factors and outcomes.” Child Psychiatry & Human Development 48(4): 554-571.

Fontes Lisa Aronson, Plummer Carol. 2010. “Cultural issues in disclosures of child sexual abuse.” Journal of Child Sexual Abuse: Research, Treatment, & Program Innovations for Victims, Survivors, & Offenders 19(5): 491–518.

Gibb E Brandon, Alloy B Lauren. 2006. “A prospective test of the hopelessness theory of depression in children.” Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology 35: 264-274.

Gibb E Brandon, Chelminski Iwona, Zimmerman Mark. 2007. “Childhood emotional, physical, and sexual abuse, and diagnoses of depressive and anxiety disorders in adult psychiatric outpatients.” Depression and Anxiety, 24(4), 256-263.

Gilbert Ruth, Widom Spatz Cathy, Browne Kevin, Fergusson David, Webb Elspeth, Janson Staffan. 2009. “Burden and consequences of child maltreatment in high-income countries.” The lancet 373: 68-81.

Gondolf W Edward, Heckert D Alex, Kimmel M Chad. 2002. “Nonphysical abuse among batterer program participants.” Journal of Family Violence 17: 293–314.

Government of the United Kingdom. 2018. “Working Together to Safeguard Children: A guide to inter-agency working to safeguard and promote the welfare of children.” United Kingdom public sector information website, created by the Government Digital Service (https://www.gov.uk/government/publications/working-together-to-safeguard-children--2). Truy cập ngày 01 tháng 9 năm 2022.

Hankin L Benjamin. 2005. “Childhood Maltreatment and Psychopathology: Prospective Tests of Attachment, Cognitive Vulnerability, and Stress as Mediating Processes” Cognitive Therapy and Research 29: 645–671.

Ho Wing Ka Grace, Chana C. Y Athena, Chienb Wai-Tong, Bressingtona T Daniel, Karatziasc Thanos. 2018. “Examining patterns of adversity in Chinese young adults using the adverse childhood experiences – International questionnaire (ACE-IQ)”. Child Abuse & Neglect 88: 179-188.

Jaffee R Sara., Caspi Avshalom, Moffitt E Moffitt, Polo-Tomas Monica., Price S Thomas, Taylor Alan. 2004. “The limits of child effects: evidence for genetically mediated child effects on corporal punishment but not on physical maltreatment.” Developmental Psychology 40(6): 1047-1058.

Jirapramukpitak Tawanchai, Prince Martin, Harpham Trudy. 2005. “The experience of abuse and mental health in the young Thai population.” Soc Psychiatry Psychiar Epidemiol 40(12): 955-963.

Kovacs Maria, Beck T Aaron. 1977. “An empirical-clinical approach toward a definition of childhood depression.” In J. G. Schulterbrandt & A. Raskin (Eds.), Depression in childhood: Diagnosis, treatment, and coneeptual models New York: Raven Press: 1-25.

Kovacs Maria. 2022. MHS Staff Children’s Depression Inventory 2nd (https://storefront.mhs.com/collections/cdi-2). Truy cập tháng 11 năm 2022.

Lê Thị Huyền Trang. 2021. Mối quan hệ giữa trải nghiệm thơ ấu tiêu cực và hành vi gây hấn ở học sinh trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Tâm lý học. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Leeb T Rebecca. 2008. Child maltreatment surveillance: Uniform definitions for public health and recommended data elements. Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Injury Prevention and Control.

Lippard T Elizabeth, Nemeroff B Charles. 2020. “The Devastating Clinical Consequences of Child Abuse and Neglect: Increased Disease Vulnerability and Poor Treatment Response in Mood Disorders”. American Journal of Psychiatry 177(1): 20-36.

Martins Maria Severi Camila, Baes Von Werne Cristiane, de Carvalho Tofoli Marcia Sandra, Juruena Francisco Mario. 2014. “Emotional abuse in childhood is a differential factor for the development of depression in adults.” The Journal of nervous and mental disease 202(11): 774-82.

May-Chahal Corinne, Cawson Pat. 2005. “Measuring child maltreatment in the United Kingdom: a study of the prevalence of child abuse and neglect.” Child Abuse & Neglect 29(9): 969-84.

Meinck Franziska, Cosma Paula Alina, Mikton Christopher, Baban Adriana. 2017. “Psychometric properties of the Adverse Childhood Experiences Abuse Short Form (ACE-ASF) among Romanian high school students.” Child Abuse Neglect 72: 326-337.

Moody Gwenllian, Cannings-John Rebecca, Hood Kerenza, Kemp Alison, Robling Michael. 2018. “Establishing the international prevalence of self-reported child maltreatment: a systematic review by maltreatment type and gender.” BMC Public Health 18: 1164.

National Assembly. 2022. “Child Welfare Act Law no. 17784”. (https://law.go.kr/lsSc.do?section=&menuId=1&subMenuId=15&tabMenuId=81&eventGubun=060101&query=Child+Welfare+Act.+#undefined). Truy cập tháng 11 năm 2022.

Nelson Janna, Klumparendt Anne, Doebler Philipp, Ehring Thomas. 2017. “Childhood maltreatment and characteristics of adult depression: meta-analysis.” The British Journal of Psychiatry 210(2): 96–104.

Nguyen Huong Thanh, Michael P Dunne & Le Anh Vu. 2010. Multiple types of child maltreatment and adolescent mental health in Viet Nam. Bulletin of the World Health Organization 88(1): 22-30.

Nguyen Huu Thang, Le Viet Anh, Peltzer Karl, Pengpid Supa, Low Wah Yun, Win Hla Hla. 2017. “Childhood emotional, physical, and sexual abuse and associations with mental health and health-risk behaviors among university students in the association of Southeast Asian Nations (ASEAN).” Child Studies in Asia-Pacific Contexts 7(1): 15-26.

Norman E Rosana, Byambaa Munkhtsetseg, De Rumna, Butchart Alexander, Scott James, Vos Theo. 2012. “The long-term health consequences of child physical abuse, emotional abuse, and neglect: a systematic review and meta-analysis.” PLoS Medicine 9(11): 1-31.

National Research Council. 2014. New Directions in Child Abuse and Neglect Research. The National Academies Press.

Phạm Thị Thu Trang, Nguyễn Đăng Vững và Khuất Thị Minh Hiếu. 2020. “Thực trạng bạo lực trẻ em ở học sinh trường Trung học cơ sở Hạ Đình năm 2020.” Tạp chí nghiên cứu Y học 144 (8): 276 - 292.

Pham Tien Sy, Haiying Qi, Dingxuan Chen, Huilin Chen., & Fang Fan. 2021. “Prevalences of and correlations between childhood trauma and depressive symptoms, anxiety symptoms, and suicidal behavior among institutionalized adolescents in Vietnam.” Child Abuse Neglect 115: 105022.

Rydstrom Helle. 2006. “Masculinity and punishment: men’s upbringing of boys in rural Vietnam.” Journal of Childhood 13(3): 329-348.

Senterre Christelle, Vanthournout Brigitte. 2014. “Which Are the Factors Associated to Child Mistreatment? Use of a Routinely Collected Specific Dataset for Surveillance in a Belgian Pediatric Unit.” Health 6 (12): 1396-1407.

Silverman B Amy, Reinherz Z Helen, Giaconia M Rose. 1996. “The long-term sequelae of child and adolescent abuse: A longitudinal community study.” Child abuse & neglect 20(8): 709-723.

Stoltenborgh Marije, Bakermans-Kranenburg J Marian, Alink R Lenneke., Van Ijzendoorn H Marinus. 2012. “The universality of childhood emotional abuse: a meta-analysis of worldwide prevalence.” Journal of Aggression, Maltreatment & Trauma 21(8): 870-890.

Stoltenborgh Marije, Bakermans-Kranenburg J Marian, Van Ijzendoorn H Marinus, Alink R Lenneke. 2013. “Cultural–geographical differences in the occurrence of child physical abuse? A meta-analysis of global prevalence.” International Journal of Psychology 48(2): 81-94.

Stoltenborgh Marijr, Van Ijzendoorn M Marinus, Euser M Eveline, Bakermans-Kranenburg J Marian. 2011. “A global perspective on child sexual abuse: meta-analysis of prevalence around the world.” Child Maltreatment 16(2): 79-101.

Thai Thanh Truc, Cao Tran Le Phuong, Kim Xuan Loan, Tran Phuoc Doan, Bui Binh Mih & Bui Thi Hy Han. 2020. “The effect of adverse childhood experiences on depression, psychological distress and suicidal thought in Vietnamese adolescents: Findings from multiple cross-sectional studies” Asian Journal of Psychiatry 53: 102134.

Tran K Nhu, Alink R. A Lenneke, Berket R. Van Sheila, Ijzendoorn H. Van Marinus. 2017. “Child maltreatment in Vienam: Prevalence and cross-cultral comparison.” Journal of Aggression, Maltreatment & Trauma 26 (3): 211-230.

Tran K Nhu, Berkel R. Van Sheila, Ijzendoorn H. Van Marinus, Alink R. A Lenneke. 2018. “Child and family factors associated with child maltreatment in Vietnam.” Journal of Interpersonal Violence 36(5-6): 1-23.

Tran Quynh Anh, Michael P Dunne, Vo Thang Van, Luu Ngoc Hoat 2015. “Adverse childhood experiences and the health of university students in eight provinces of Vietnam.” Asia Pacific Journal of Public Health 27: 26S–32S.

Turner A Heather, Finkelhor David, Ormrod Richard. 2006. “The effect of lifetime victimization on the mental health of children and adolescents.” Social Science & Medicine 62(1): 13–27.

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.. 2016. “Luật Trẻ em”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=184566&classid=1&orggroupid=1). Truy cập ngày 09 tháng 8 năm 2022.

Young, K. S. 1999. “Internet addiction: Symptoms, evaluation and treatment”. Innovations in clinical practice: A Source Book 17: 19-31.

World Health Organization. 2015. Adverse Childhood Experiences International Questionnaire. (http://www. who.int/violence_injury_prevention/violence/ activities/adverse_childhood_experiences/en/). Truy cập tháng 9 năm 2022.

World Health Organization. 2020. Child Maltreatment. Retrieved from (https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/child-maltreatment). Truy cập tháng 8 năm 2022.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i2b.5007

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172