Hoàn cảnh và tâm thế người trí thức trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng

Hồ Thị Phương Mai

Abstract


Những can dự hữu ích của người trí thức vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của họ trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nào người trí thức cũng được nhìn nhận, đánh giá một cách thỏa đáng. Trước hoàn cảnh ấy, người trí thức với tâm thế đầy can đảm đã đối mặt và cố gắng để vượt qua, để tiếp tục đóng góp cho xã hội. Vấn đề này đã được nhà văn Ma Văn Kháng thể hiện sinh động qua nhiều cuốn tiểu thuyết nổi tiếng và quen thuộc với đông đảo độc giả trong và ngoài nước.                                                                                      

Ngày nhận 04/10/2022; ngày chỉnh sửa 07/12/2022; ngày chấp nhận đăng 31/12/2022

DOI.................................



Keywords


Ma Văn Kháng; tiểu thuyết; trí thức; sau 1975

References


Lưu Quang Vũ. 2013. Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt. Hà Nội. Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Ma Văn Kháng. 1979. Đồng bạc trắng hoa xòe. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Ma Văn Kháng. 1982. Mưa mùa hạ. Hà Nội. Nhà xuất bản Văn học.

Ma Văn Kháng. 1985. Mùa lá rụng trong vườn. Hà Nội. Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Ma Văn Kháng. 1995. Đám cưới không có giấy giá thú. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Ma Văn Kháng. 1999. Chó Bi, đời lưu lạc. Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.

Ma Văn Kháng. 2000. Ngược dòng nước lũ. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Ma Văn Kháng. 2001a. Côi cút giữa cảnh đời. Hà Nội. Nhà xuất bản Văn học.

Ma Văn Kháng. 2001b. Trăng non và Gặp gỡ ở La Pan Tẩn. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Ma Văn Kháng. 2009. Một mình một ngựa. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ Nữ.

Ma Văn Kháng. 2012. Bến bờ. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ nữ.

Ma Văn Kháng. 2017. Chim én liệng trời cao. Hà Nội: Nhà xuất bản Kim Đồng.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i2b.5005

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172