Phân tích các bên liên quan trong phát triển spin-off thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường đại học

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Abstract


Phát triển doanh nghiệp spin-off thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường đại học là một xu thế trên thế giới, nó xuất hiện đầu tiên tại Anh vào cuối thế kỷ XIX và nhanh chóng được ứng dụng ở các nước phát triển. Việc tập trung khai thác tri thức, thương mại hóa trí tuệ từ trường đại học thông qua doanh nghiệp spin-off là một khâu trung gian kết nối giữa các bên liên quan như nhà khoa học - nhà trường - nhà doanh nghiệp - nhà nước, sự kết nối này mang lại lợi ích giữa các bên và trở thành giải pháp để quyết định trong quản trị đại học. Tuy nhiên, doanh nghiệp spin-off chưa thực sự phát triển ở Việt Nam, trong quá trình hình thành, phát triển còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, hiệu quả hoạt động chưa cao. Việc phân chia “quyền lực” và “lợi ích” giữa các bên trong hợp tác nhà trường - doanh nghiệp có nhiều bất cập dẫn đến doanh nghiệp spin-off gặp nhiều trở ngại. Thông qua phân tích tài liệu và khảo sát thực tế tại hai doanh nghiệp thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy sự phân chia ít “quyền lực” cho doanh nghiệp spin-off đã tạo ra sự mất cân bằng và hệ quả tiêu cực trong việc phát triển doanh nghiệp này.

Ngày nhận 20/10/2022; ngày chỉnh sửa 30/11/2022; ngày chấp nhận đăng 30/12/2022

DOI..............................



Keywords


spin - off; các bên liên quan; doanh nghiệp khởi nghiệp.

References


Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 1998. Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg về việc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp nhà nước trong các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-68-1998-QD-TTg-cho-phep-thi-diem-thanh-lap-doanh-nghiep-Nha-nuoc-trong-cac-co-so-dao-tao-co-so-nghien-cuu-41585.aspx). Truy cập tháng 12/2022.

Trần Văn Dũng. 2008. Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội). Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học và công nghệ.

Bryson John, Gary L. Cunningham, Karen J. Lokkesmoe. 2002. “What to do when stakeholders matter: the case of problem formulation for the African American men project of Hennepin county, Minnesota Public Administration Review.” Public Administration Review 62: 568.584.

Fran Ackermann, Colin Eden. 2011. "Strategic management of stakeholders: Theory and practice". Long Range Planning 44: 179-196.

Freeman Edward, Reed Di. 1983. “Stockholders and shareholders: a new perspective on corporate governance”. California Managerment Review (25: 88-106.

Frooman Jeff. 1999. “Stakeholders influence strategies”. Academia of Management Review 24(2): 191-205.

Leydesdorff Etzkowitz. 1995. “The Triple Helix – University – Industry – Government Relations: A Laboratory for Knowledge Based Economic Development”. EASST Review 14(1): 14-19.

Hiếu Nguyễn. 2020.“Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong trường đại học: Chưa bài bản, thực chất", https://doimoisangtao.vn/news/i-mi-sng-to-v-khi-nghip-trong-trng-i-hc-cha-bi-bn-thc-cht. Truy cập tháng 10 năm 2020.

Nguyễn Thị Thúy Hằng. 2019. “Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho doanh nghiệp spin-off trong trường đại học ở Việt Nam”. Tạp chí Công thương (http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-khung-kho-phap-ly-cho-doanh-nghiep-spin-off-trong-truong-dai-hoc-o-viet-nam-hien-nay-63956.htm). Truy cập tháng 10 năm 2020.

Phạm Tuấn Huy, Phạm Thị Bích Ngọc. 2022. “Sự hình thành các Spin-off tại Viện Khoa học Việt Nam thập niên 90”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 3: 11-13.

Mitchell et al. 1980. “Toward a theory of stakeholder identification and salience: defining the principle of who and what really counts”. Academy of Management Review 22: 854-865.

Vũ Huyền Trang. 2019. “Nhận diện rào cản trong việc hình thành doanh nghiệp spin-off trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại Việt Nam - (Nghiên cứu trường hợp; Đại học Bách Khoa Hà Nội và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ.

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2010. Luật số 58/2010/QH12 (Luật Viên chức).

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2012. Luật số 08/2012/QH13 (Luật Giáo dục đại học).

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2018. Luật số 36/2018/QH14 (Luật Phòng chống tham nhũng).

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2020. Luật số 59/2020/QH14 (Luật Doanh nghiệp).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i1b.4987

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172