Những tiền đề của văn học đại chúng ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX

Tạ Thị Thanh Huyền, Trần Mạnh Cường

Abstract


Theo quan điểm của chúng tôi, văn học đại chúng là một bộ phận văn học không phải chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam từ sau 1986 tới nay. Điều kiện nghiên cứu và tiếp cận tư liệu ngày càng thuận lợi, với nguồn cung cấp cả trong và ngoài nước, đã cho phép giới nghiên cứu có tầm nhìn xa và rộng hơn về mảng văn học này trong lịch sử văn học Việt Nam. Bài viết của chúng tôi tóm lược một số quan điểm về văn học đại chúng của giới học giả phương Tây để làm cơ sở đề xuất một khái niệm khả dụng cho đối tượng nghiên cứu. Với cơ sở lý thuyết đó, chúng tôi khảo sát văn học Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX để chứng minh sự xuất hiện những tiền đề của văn học đại chúng gắn liền với việc thi hành các chính sách giáo dục, thúc đẩy phổ cập chữ Quốc ngữ và sự hình thành nền kinh tế thị trường trong bối cảnh thuộc địa của Pháp.

Ngày nhận 13/10/2022; ngày chỉnh sửa 30/10/2022; ngày chấp nhận đăng 20/12/2022

DOI.......................


Keywords


văn học đại chúng; quan niệm văn học; tác giả; độc giả; Nam Bộ

References


Bằng Giang. 1994. Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865-1930. Tái bản lần 1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Bourdieu Pierre. 1973. “Cultural reproduction and social reproduction.” pp. 71-84 in Knowledge, Education and Cultural Change, edited by Richard Brown. London: Tavistock Publications.

Browne, Ray B. 2006. “Popular culture: Notes toward a definition.” pp. 15-22 in Popular culture theory and methodology, edited by Harold E. Hinds, Jr. Marilyn F. Motz, Angela M. S. Nelson.Wisconsin: The University of Wisconsin Press.

Browne, Ray B. và cộng sự. 2009. Popular culture values and the Arts: Essays on elitism versus democratization. North Carolina: McFarland.

Duy Vân. 1986. Gia Định báo. Nguồn Việt xuất bản. Sydney: Úc Châu.

Dương Quảng Hàm. 1925. Quốc văn trích diễm. Hà Nội: Nghiêm Hàm ấn quán.

Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc. 2000. Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Fawaz, Ramzi. 2019. “A queer sequence: Comics as a disruptive medium”. PMLA, Vol. 134, Issue 3: 588-594.

Gelder, Ken. 2004. Popular fiction: The logics and practices of literary field. London & New York: Routledge.

Huss, Ann và cộng sự. 2007. The Jin Yong phenomenon: Chinese martial arts fiction and modern Chinese literary history . New York: Cambria Press.

Huỳnh Văn Tòng. 2000. Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Kiều Thu Hoạch. 2007. Truyện Nôm Lịch sử phát triển và thi pháp thể loại. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên). 2020. Văn học đại chúng trong bối cảnh văn hóa Việt Nam đương đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Hà. “Hệ thống thể loại báo chí trên Gia Định báo”. Trang 267 trong Nhiều tác giả. 2017. Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ đầu tiên. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ.

Nguyễn Thanh Phong. 2021. Truyện Kiều ở Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thanh Tùng (tuyển chọn và giới thiệu). 2016. Thi luận Việt Nam thời trung đại (thế kỷ X-XIX). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Thanh Xuân. 2019. Nghiên cứu, lí luận, phê bình văn học ở Nam Bộ thời kì 1865-1954. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Trọng Quản. 1887. Truyện thầy Lazarô Phiền. Sài Gòn: J. Linage, Libraire éditeur.

Nguyễn Vy Khanh. 2013. “Về một số báo chí Nam Kỳ thời đầu văn học chữ quốc ngữ”. Trang 16-28 trong sách Đặc san Hội ái hữu Petrus Trương Vĩnh Ký Úc Châu: Kỷ niệm Toàn cầu hội ngộ. Sydney.

Nhiều tác giả. 1965. Một số tư liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học.

Nhiều tác giả. 2006. Thế kỷ XXI nhìn về Trương Vĩnh Ký. Tạp chí Xưa & Nay. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn.

Nhiều tác giả. 2016. Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Parker, Holt N. 2011. “Toward a definition of popular culture.” Journal of History and Theory 50: 147-170.

Phan Trọng Báu. 2015. Nền giáo dục Pháp - Việt (1861-1945). Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học xã hội.

Schneider-Mayerson. 2010. “Popular fiction studies: The advantages of a new field.” Journal Studies in Popular Culture 33(1): 21-35.

Trần Hải Yến. 2004. “Trương Minh Ký”. Trang 1862 trong sách Từ điển văn học (bộ mới). Nhiều tác giả. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Trịnh Văn Thảo. 2019. Nhà trường Pháp ở Đông Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Trung tâm lưu trữ Quốc gia I. 2021. Giáo dục Việt Nam thời kì thuộc địa qua tài liệu và tư liệu lưu trữ 1858-1945. Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.

Trương Bá Cần. 2011. Hoạt động ngoại giao của nước Pháp nhằm củng cố cơ sở tại Nam Kỳ (1862-1874). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Võ Lang. 1964. “Tìm hiểu Đồ Chiểu qua Lục Vân Tiên”. Trang 1507-1532 trong Văn hóa Nguyệt san, tập XIII-Q2 – T1, in lại trong Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa. 1971. Sưu tập những bài báo về Nguyễn Đình Chiểu, tr. 139-161.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i1b.4986

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172