Nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Thị Hải Hằng

Abstract


Với hình thức ngắn gọn, súc tích, có tính biểu trưng, thành ngữ, tục ngữ được vận dụng như những đơn vị cố định để tạo ra phát ngôn trong một văn bản nghệ thuật nhất định, tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết. Bài viết tiếp cận ở phương diện ngôn ngữ với văn học, cụ thể là các tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết, để nhận diện việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ một cách “có ý thức”, nhằm khẳng định việc làm mới, cách tân hình thức thể loại trong việc thể hiện hơi thở cuộc sống đương đại của tiểu thuyết sau 1986. Đồng thời, việc vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ đã góp phần tạo nên sắc thái giọng điệu giễu nhại rất đặc trưng của tiểu thuyết Việt Nam đương đại.

Ngày nhận 23/10/2022; ngày chỉnh sửa 13/11/2022; ngày chấp nhận đăng 30/12/2022

DOI...................



Keywords


giọng điệu giễu nhại; ngôn ngữ nghệ thuật; thành ngữ; tiểu thuyết Việt Nam; tục ngữ.

References


Châu Diên. 2003. Người sông Mê. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.

Chu Xuân Diên, Lương Văn Đăng. 1993. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Dương Quảng Hàm. 2019. Việt Nam văn học sử yếu. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Đỗ Thị Kim Liên. 2013. “Việc sử dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn và tiểu thuyết sau 1975”. Bài trình bày tại hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

Hoài Nam. 2006. “Chất hài hước, nghịch dị trong Mười lẻ một đêm” (https://vnexpress.net/chat-hai-huoc-nghich-di-trong-muoi-le-mot-dem-1974307.html). Truy cập tháng 4 năm 2006.

Hồ Anh Thái. 2004. Cõi người rung chuông tận thế. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Hồ Anh Thái. 2007. Mười lẻ một đêm. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Hồ Anh Thái. 2011. SBC là săn bắt chuột. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Hoàng Phê. 2004. Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Lê Minh Quốc. 2014. Đời thế mà vui. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên). 2009. Từ điển thuật ngữ văn học. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Hồng My, Nguyễn Thị Huệ. 2013. “Thành ngữ trong sáng tác của Ngô Tất Tố và Nam Cao”. (https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/tu-lieu-van-hoc-1/iii-vn-chng---vn-hc-v-ngn-ng/-l-hng-my---nguyn-th-hu-thnh-ng-trong-sng-tc-ca-ng-tt-t-v-nam-cao). Truy cập tháng 12 năm 2022.

Ma Văn Kháng. 2005. Ma Văn Kháng tiểu thuyết. Tập 5. Hà Nội: Nhà xuất bản Công an Nhân dân.

Nguyễn Xuân Khánh. 2006. Mẫu thượng ngàn. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ nữ.

Nguyễn Thị Bình. 2007. Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi mới cơ bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Văn Thọ. 2009. Quyên. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Nguyễn Thị Thu Thủy. 2013. “Những vấn đề ngữ dụng qua thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”. Bài trình bày tại Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.

Nguyễn Khắc Trường. 2006. Mảnh đất lắm người nhiều ma. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Nguyễn Thị Kim Tiến. 2014. Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phan Thị Đào. 1999. Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.

Tạ Duy Anh. 2004. Lão Khổ, Thiên thần sám hối. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Tạ Duy Anh. 2008. Đi tìm nhân vật. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai.

Vũ Ngọc Phan. 2000. Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i1b.4985

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172