Tổng quan các nghiên cứu về sự du nhập của Phật giáo ở Tây Bắc và Tây Nam Bộ Việt Nam

Lê Trần Quyên

Abstract


Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam từ lâu đời và có những ảnh hưởng sâu đậm trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong đời sống văn hóa tinh thần. Con đường du nhập và phát triển của Phật giáo vào các vùng miền Việt Nam có sự khác nhau. Do đó, nghiên cứu về Phật giáo luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến các công trình nghiên cứu về sự du nhập của Phật giáo vào vùng các dân tộc thiểu số sinh sống ở miền núi phía Bắc và Tây Nam Bộ Việt Nam. Từ đó rút ra một số nhận xét về sự du nhập của Phật giáo vào các nơi này.

Ngày nhận 29/10/2022; ngày chỉnh sửa 11/12/2022; ngày chấp nhận đăng 30/12/2022

DOI........................



Keywords


Phật giáo; du nhập; dân tộc; Tây Bắc; Tây Nam Bộ

References


Ban Tôn giáo Chính phủ, vụ Phật giáo. 2015. Dự án “Khảo sát thực trạng Phật giáo Nam tông Khơ-me ở đồng bằng sông Cửu Long” của Vụ Phật giáo. Hà Nội.

Ban Tôn giáo Chính phủ, Vụ Phật giáo. 2017. “Đề án: Tổng thể về chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khơ me Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Hà Nội.

Ban Tôn giáo Chính phủ. 2005. “Báo cáo kết quả thực hiện Dự án khảo sát hiện trạng Phật giáo dòng tiểu thừa”. Hà Nội.

Ban Tôn giáo Chính phủ. 2015. Dự án “Khảo sát thực trạng Phật giáo vùng biên giới và hải đảo”. Hà Nội.

Bùi Hữu Dược. 2022. “Phật giáo Nam tông Khmer trong đời sống xã hội ở Việt nam”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 1: 98-111.

Cầm Trọng. 1978. Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long, Lê Văn Lan, Nguyễn Duy Chiếm. 2010. Chùa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Lê Mạnh Thát. 2006. Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Hồ Chí Minh.

Lê Tâm Đắc. 2017. “Mấy đặc điểm về các hiện tượng tôn giáo mới ở Miền Bắc hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 4: 92-123

Ngô Văn Lệ. 2003. Một số vấn đề về văn hóa tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Duy Hinh. 2007. Một số bài viết về tôn giáo học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Hiền Đức. 1995. Lịch sử Phật giáo Đàng trong. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mạnh Cường. 2008. Phật giáo Khơ me Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Nguyễn Phúc Nguyên (Chủ nhiệm dự án). 2015. “Khảo sát thực trạng Phật giáo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây Bắc và Tây Nguyên- đề xuất chủ trương và giải pháp” Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thúy Hằng. 2017. “Hiện trạng cộng đồng Phật giáo ở khu vực Tây bắc nước ta hiện nay” trong Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia Một số vấn đề về dân tộc, tộc người ở vùng biên giới và liên xuyên biên giới nước ta hiện nay. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Phạm Quỳnh Phương. 2014. “Sự biến đổi tâm thức tôn giáo truyền thống của người Tây Nguyên hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 4: 3-18.

Phạm Thị Chuyền. 2021. “Phật giáo thời nhà Mạc qua tư liệu bi ký”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 6: 51-85

Phạm Thị Chuyền. 2021. “Phật giáo thời nhà Mạc qua tư liệu bi ký”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 6: 51-85.

Phan An. 2013. “Một vài ghi nhận về đời sống tôn giáo của người Khmer Nam Bộ trong thời gian gần đây” trong Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học.

Phùng Thái Hội. 2019. “Phật giáo trong cộng đồng người Ê đê ở Đắk Lắk hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 6: 56-70.

Sơn Minh Thắng. 2017. Nghiên cứu kết quả thực hiện một số chủ trương, chính sách đối với đồng bào Khơ-me và những vấn đề đặt ra. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, tài liệu lưu trữ tại Thư viện Ủy ban Dân tộc.

Taylor Philip. 2014. “The Khmer Land of Vietnam”. Journal Vietnamese studies 3(3): 3-53.

Thích Gia Quang. 2014. “Khơi nguồn Phật pháp nơi vùng sâu vùng xa vấn đề đặt ra cho tổ chức Phật giáo ở miền núi phía Bắc”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 4: 67-74.

Thích Trí Hải. 2004. Sa môn Thích Trí Hải, Hồi ký thành lập hội Phật giáo Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Trần Khánh Dư. 2004. “Khảo sát toàn diện về Phật giáo Nam tông ở Việt Nam”. Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội.

Trần Hồng Liên. 2007. Phật giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

Trần Phùng. 2019. “Đóng góp của Phật giáo đối với sự phát triển Việt Nam” (qua nghiên cứu trường hợp ở Lào Cai)”. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Hoạt động của tín đồ Phật tử với sự phát triển bền vững đất nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương, chùa Khai Nguyên, ngày 28 tháng 7 năm 2019.

Vi Văn An. 2016. “Đôi điều suy ngẫm về dấu tích đạo Phật ở vùng người Thái Tây Bắc và Tây Nghệ An”, trong: Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia Những vấn đề cơ bản, cấp bách về dân tộc, tộc người ở nước ta hiện nay. Lý luận và Thực tiễn. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Vũ Đình Mười. 2017. “Dân tộc Khơ-me”. Trang 19-120, trong Các dân tộc ở Việt Nam tập 3, uyển 1, nhóm Ngôn ngữ Môn- Khơ-me. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị-Sự Thật.

Vương Xuân Tình, Vũ Đình Mười (Đồng chủ biên). 2016. Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia ở Việt Nam: Nghiên cứu tại vùng Nam Bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Vương Xuân Tình. 2020. “Quản lý đa dạng tôn giáo ở tỉnh An Giang”, Tạp chí Dân tộc học 1: 30-38.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i1b.4978

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172