Diễn ngôn về chiến tranh trong mối quan hệ với thiết chế quyền lực qua tiểu thuyết Không chiến Zero rực lửa của Hyakuta Naoki

Nguyễn Chi Anh

Abstract


Diễn ngôn luôn đóng vai trò quan trọng và là một công cụ đắc lực, có mối quan hệ chặt chẽ với thiết chế quyền lực trong chiến tranh. Không chiến Zero rực lửa của Hyakuta Naoki viết về người lính Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã phơi bày mối quan hệ này và những điều ẩn giấu đằng sau những diễn ngôn của chính quyền quân phiệt. Qua tác phẩm, Hyakuta Naoki mang đến một góc nhìn khác, ít được biết đến về người lính Nhật trong cuộc chiến. Ở đó họ không còn hiện diện như những kẻ khủng bố cuồng tín, cực đoan, họ chỉ là những con người bình thường chất chứa nỗi niềm, tình cảm cá nhân chân thực, sâu sắc. Việc lý giải nguyên nhân và động lực dẫn đến những biểu hiện, hành vi đồng thuận hoặc kháng cự với thiết chế quyền lực của người lính Nhật sẽ làm sáng tỏ tội ác chiến tranh của chính quyền quân phiệt; thể hiện được tính chất phản chiến cùng thông điệp hòa bình, giá trị nhân văn mà Không chiến Zero rực lửa và nhà văn Hyakuta Naoki muốn truyền tải.

Ngày nhận 27/6/2022; ngày chỉnh sửa 13/10/2022; ngày chấp nhận đăng 28/02/2023

DOI..............................



Keywords


Diễn ngôn; Chiến tranh; Không chiến Zero rực lửa (Eien no Zero 永遠の0)

References


Benedict Ruth (Thành Khang - Diễm Quỳnh dịch). 2016. Hoa cúc và gươm - Những mẫu hình văn hóa Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Hashimoto Akiko. 2015. The Long Defeat: Cultural Trauma, Memory, and Identity in Japan. New York: Oxford University Press.

Hodges Adam. 2013. Discourses of War and Peace. New York: Oxford University Press.

Hodges Adam. 2015. “War Discourse.” pp.1545-1549 in The International Encyclopedia of Language and Social Interaction, edited by Karen Tracy, Cornelia Ilie, Todd Sandel. West Sussex: John Wiley & Sons.

Hyakuta Naoki (Võ Vương Ngọc Chân dịch). 2016. Không chiến Zero rực lửa. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Kosaka Kris. 2016. ““The Eternal Zero”: Naoki Hyakuta's Best-selling Novel Reveals the Transformative Power of War.” The Japan Times

(https://www.japantimes.co.jp/culture/2016/09/10/books/book-reviews/eternal-zero-naoki-hyakutas-best-selling-novel-reveals-transformative-power-war/#.Xst7SzozbIV). Truy cập tháng 12 năm 2021.

Lee Maggie. 2014. ““The Eternal Zero” Review: A Wrenching Account of a Kamikaze Pilot.” Variety

(https://variety.com/2014/film/asia/film-review-japanese-hit-the-eternal-zero-1201155266/). Truy cập tháng 12 năm 2021.

Mason R.H.P., Caiger J.G. (Nguyễn Văn Sỹ dịch). 2003. Lịch sử Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

Nguyễn Nam Trân. 2013. Giáo trình lịch sử Nhật Bản (quyển hạ).

(http://chimviet.free.fr/vannhat/nguyennamtran/GiaoTrinhLSNhatBan/NNT_GTLichSuNB_Quyen2.pdf). Truy cập tháng 12 năm 2021.

Nguyễn Thị Ngọc Minh. 2012. “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”. Trang 147-162 trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần thứ V năm 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Nikkei Staff. 2014. “The Eternal Zero Review - Rethinking the Motivations of Kamikaze Pilots.” Nikkei Voice

(http://nikkeivoice.ca/the-eternal-zero-review-rethinking-the-motivations-of-kamikaze-pilots/). Truy cập tháng 12 năm 2021.

Nitobe Inazo (Lê Ngọc Thảo dịch). 2018. Võ sĩ đạo - Linh hồn của Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức.

Trần Đình Sử. 2013. “Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay”.

(https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/). Truy cập tháng 12 năm 2021.

Trung Hiếu. 2015. “Hé lộ những góc khuất về phi công cảm tử Thần Phong.” Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam

(https://vov.vn/the-gioi/ho-so/he-lo-nhung-goc-khuat-ve-phi-cong-cam-tu-than-phong-408546.vov). Truy cập tháng 12 năm 2021.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i1.4949

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172