Ý niệm ma, kĩ thuật notan và khuynh hướng bái vật: Mỹ học bóng tối trong truyện ngắn Bàn chân Fumiko của Tanizaki Jun’ichiro
Abstract
Tiếp cận truyện ngắn Bàn chân Fumiko của Tanizaki Jun’ichiro thông qua mỹ học bóng tối, bài báo tập trung phân tích vai trò vẻ đẹp bóng tối của kiến trúc và hội hoạ Nhật Bản trong hành trình tìm kiếm và thể hiện căn tính dân tộc. Bằng hướng tiếp cận liên ngành và phương pháp phân tích biểu tượng, bài báo lập luận rằng ý niệm ma (間)và kĩ thuật notan(濃淡)đã kiến tạo nên vẻ đẹp bóng tối của bàn chân Fumiko. Chúng tôi chỉ ra rằng chỉ ở nơi/khi ấy của ma, không gian và thời gian mới ôm chứa lẫn nhau và nhân vật trở thành chủ thể quan sát, tìm thấy vẻ đẹp của đôi bàn chân Fumiko trong bóng tối. Đồng thời, bài báo này còn chứng minh rằng kĩ thuật notan trong xử lí ánh sáng/bóng tối của hội hoạ Nhật Bản đã được Tanizaki khéo léo thể hiện khi miêu tả khuynh hướng bái vật. Từ đó, nghiên cứu này chỉ ra rằng Bàn chân Fumiko là sự đan quyện giữa bóng tối và ánh sáng, sự sống và cái chết, khoảnh khắc và vĩnh cửu, cái đẹp và nỗi đau.
Ngày nhận 02/9/2022; ngày chỉnh sửa 01/11/2022; ngày chấp nhận đăng 28/02/2023
DOI..................................
Keywords
References
Arnheim Rudolf. 1978. “A Stricture on Space and Time.” Critical Inquiry 4(4): 645–55.
Boscaro Adriana. 1998. “In Pursuit of the Prints of Those Feet.” in A Tanizaki Feast: The International Symposium in Venice, edited by A. Boscaro and A. H. Chambers. Center for Japanese Studies, The University of Michigan.
Britannica, The Editors of Encyclopaedia. 1998. “Fetishism.” Encyclopedia Britannica. Retrieved (https://www.britannica.com/science/fetishism-psychology ).
Freud Sigmund. 1948. Three Contributions to the Theory of Sex. Translated by A. A. Brill. New York: Nervous And Mental Disease Publishing Co.
Ghilardi Marcello. 2015. The Line of the Arch: Intercultural Issues between Aesthetics and Ethics. Milan: Mimesis International.
Hemmann Kathryn. 2013. “The Female Gaze in Contemporary Japanese Literature.” Dissertation, East Asian Languages & Civilizations, University of Pennsylvania.
Hendry Joy. 2000. The Orient Strikes Back: A Global View of Cultural Display. London and New York: Routledge.
Hume Nancy G. ed., 1995. Japanese Aesthetics and Culture: A Reader. Albany: State University of New York Press.
Innami Fusako. 2015. “Ethics of Incorporation: (Im)Possibility of Accepting Otherness in Kawabata’s ‘One Arm.’” Culture, Theory and Critique 57(3): 1–18. doi: 10.1080/14735784.2015.1073113.
Isozaki Arata. 2006. “Western Structure versus Japanese Space.” in Japan-ness in architecture, edited by D. B. Stewart. MIT Press.
Kaplan Louise Janet. 2006. “Fetishism and the Fetishism Strategy.” in Cultures of Fetishism. Palgrave Macmillan.
Kawabata Yasunari. 2020. Xứ tuyết (Lam Anh dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Lippit Noriko Mizuta. 1977. “Tanizaki and Poe: The Grotesque and the Quest for Supernal Beauty.” Comparative Literature 29(3): 221–40. doi: 10.2307/1769231.
Mishima Yukio. 2002. Ngôi đền vàng (Lê Lộc dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Mitchell William John Thomas. 1980. “Spatial Form in Literature: Toward a General Theory.” Critical Inquiry 6(3): 539–67. doi: 10.1086/448064.
Miyao Daisuke. 2013. The Aesthetics of Shadow: Lighting and Japanese Cinema. Duke University Press.
Mizuta Miya Elise. 2006. “Luminous Environment: Light, Architecture and Decoration in Modern Japan.” Japan Forum 18(3): 339–60. doi: 10.1080/09555800600947223.
Nguyễn Phương Khánh. 2018. Nhật Bản: Từ mỹ học đến văn chương. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nikolovski Nikola. 2015. “Representation and Contextualization of Japanese Architecture in Western Architectural Periodicals.” PhD Dissertation, Department of Architecture, Graduate School of Engineering, University of Tokyo.
Nitschke Gunter. 1966. “‘Ma’: The Japanese Sense of ‘Place’ in Old and New Architecture and Planning.” Architectural Design 36(3): 117–56.
Nute Kevin. 2019. “Space, Time, and Japanese Architecture: The Birth of a New Temporal Tradition.” The International Journal of Architectonic, Spatial, and Environmental Design 13(3):51–63. doi: 10.18848/2325-1662/cgp/v13i03/51-63.
Nute Kevin. 2021. The Constructed Other: Japanese Architecture in the Western Mind. Routledge.
Partner Simon. 1999. Assembled in Japan: Electrical Goods and the Making of the Japanese Consumer. Berkeley Univ. Of California Press.
Ridgely Steven. 2012. “Tanizaki and the Literary Uses of Cinema.” Journal of Japanese and Korean Cinema 3(2): 77–93. doi: 10.1386/jjkc.3.2.77_1.
Sharon. 2009. “Notan: Design in Light and Dark.” (https://web.archive.org/web/20090514094138/http://artcafe.net/?p=117). Truy cập tháng 4 năm 2022.
Snodgrass Adrian. 2004. “Thinking through the Gap: The Space of Japanese Architecture.” Architectural Theory Review 9(2): 65–85. doi: 10.1080/13264820409478518.
Soseki Natsume. 2012. Gối đầu lên cỏ (Lam Anh dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hội nhà văn.
Tanizaki Junichiro. 1919. “Bàn Chân Fumiko (Fumiko No Ashi)” edited by Nguyễn Nam Trân. (http://chimviet.free.fr/vannhat/nguyennamtran/nntd076.htm). Truy cập tháng 4 năm 2022.
Tanizaki Junichiro. 1977. In Praise of Shadows. Vintage Classics .
Tsuruta Kinya. 2000. “Tanizaki Jun’ichiro’s Pilgrimage and Return.” Comparative Literature Studies 37(2):239–55. doi: 10.1353/cls.2000.0022.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i1.4948
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172