Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ của người Việt Nam phát triển tương đồng với sự trỗi dậy của tín ngưỡng, tôn giáo bản địa trên thế giới

Trần Thị Thúy Bình, Đỗ Duy Hưng

Abstract


Hiện nay, trên thế giới, quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ đã đặt ra yêu cầu khẳng định bản sắc văn hoá với tư cách một yếu tố nhận diện quốc gia của nhiều nước. Bên cạnh đó, những mặt trái của toàn cầu hoá (như bất ổn kinh tế, xã hội, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, v.v) cũng là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm chỗ dựa tinh thần trong các tín ngưỡng, tôn giáo bản địa. Các yếu tố trên góp phần đưa đến sự trỗi dậy của nhiều tín ngưỡng, tôn giáo bản địa trên thế giới. Tại Việt Nam, bắt đầu từ cuối thế kỷ XX đến nay, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ phát triển mạnh, đặc biệt là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam với sự thay đổi về chủ trương, chính sách về tôn giáo và tín ngưỡng, cùng với nhu cầu thực hành tín ngưỡng của người dân. Đặc biệt sau khi “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam” được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh năm 2016, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ngày càng phát triển cả về số lượng đền phủ và tín đồ theo tín ngưỡng ngày càng đông. Bài viết này tập trung vào các câu hỏi sau: Tôn giáo bản địa trên thế giới tồn tại và trỗi dậy như thế nào? Tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ của người Việt Nam phát triển có đặc điểm nào tương đồng với tôn giáo bản địa trên thế giới? Chúng tôi phân tích các dữ liệu thu thập thông qua các tài liệu thứ cấp trong và ngoài nước và những tài liệu thực địa trong khoảng thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2021 để trả lời các câu hỏi nêu trên.

Ngày nhận 13/9/2021; ngày chỉnh sửa 28/6/2022; ngày chấp nhận đăng 28/02/2023

DOI...........................................................



Keywords


phục hồi tôn giáo bản địa; UNESCO; di sản văn hoá phi vật thể; tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ của người Việt Nam.

References


Al-Rodhan R.F. Nayef & Gérard. 2006. "Definitions of Globalization: A Comprehensive Overview and a Proposed Definition." Program on the Geopolitical Implications of Globalization and Transnational Security.

Arumugam Indira. 2020. “Migrant Deities: Dislocations, Divine Agency and Mediated Manifestations.” American Behavioural Scientist 64 (10): 1458-1470.

Beyer Peter. 1994. Religion and Globalization. California: Sage.

Bogoliubova Natalia và Nikolaeva Julia. 2017. Cultural ties in a Globalization World: The threats and challenges. Cổng thông tin điện tử của Tổ chức Nghiên cứu Khoa học liên ngành (Research Association for Interdisciplinary Studies) http://rais.education/wp-content/uploads/2017/05/Cultural-Ties-in-a-Globalization-World-The-Threats-and-Challenges.pdf. Truy cập tháng 4 năm 2023.

Borde Radhika. 2019. “New Roles for Indigenous Women in an Indian Eco-Religious Movement.” Religions 10(10): 554.

Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ. 2017. “Phó Thủ tướng phát biểu tại lễ đón Bằng UNESCO ghi danh “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt””. Trang thông tin điện tử Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam (https://vuducdam.chinhphu.vn/pho-thu-tuong-phat-bieu-tai-le-don-bang-unesco-ghi-danh-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-cua-nguoi-viet-10433359.htm). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Coulby David, Zambeta Evie. 2005. World yearbook of education 2005: Globalization and nationalism in education. London: Routledge.

Cox Robert. 1994. “Multilateralism and the Democratization of World Order”. Bài trình bày tại Hội thảo International Symposium on Sources of Innovation in Multilateralism, Lausanne, Thuỵ Sĩ. Trích trong Scholte, J. A. 1999. “The Globalization of World Politics”, trong sách The Globalization of World Politics, An Introduction to International Relations, chủ biên J. Baylis và S. Smith. New York: Oxford University Press).

Đảng Cộng sản Việt Nam. 1998. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-03-nqtw-ngay-1671998-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-tai-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-viii-ve-xay-dung-va-phat-1692). Truy cập tháng 4 năm 2023.

Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIII. 2021. Toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Báo điện tử Chính phủ (https://baochinhphu.vn/toan-van-nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang-102288263.htm). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Lưu Ngọc Đức. 2017. Những nét đổi mới trong thực hành nghi lễ hầu đồng hiện nay – Tích cực và hạn chế. Hội thảo Khoa học thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội- Nhận diện, bảo tồn và phát triển: Hà Nội.

Grim A John. 1984. " Chaesu Kut": A Korean Shamanistic Performance." Asian Folklore Studies 43(2): 235-259.

Heine Jorge, Thakur Ramesh Chandra. 2011. The Dark side of Globalization. Tokyo: United Nations University Press.

Hoàng Chí Bảo. 2022. “Giá trị bổ sung, phát triển lý luận qua các mối quan hệ lớn trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng”. Tạp chí Cộng sản (https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/gia-tri-bo-sung-phat-trien-ly-luan-qua-cac-moi-quan-he-lon-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Hồng Hà. 2022. Bản sắc văn hoá của từng quốc gia, dân tộc có vai trò quan trọng trong việc phát triển và xây dựng đất nước. Trang thông tin điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (https://bvhttdl.gov.vn/ban-sac-van-hoa-cua-tung-quoc-gia-dan-toc-co-vai-tro-quan-trong-trong-viec-phat-trien-va-xay-dung-dat-nuoc-20220322073013015.htm). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Held David, McGrew Anthony Goldblatt David, Perraton Jonathan. 1999. Global transformations: Politics, economics and culture. Cambridge: Polity.

Hoa Mai. 2019. Liên hoan 'Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt' tỉnh Thanh Hóa. Trang thông tin điện tử của Thông tấn xã Việt Nam (https://baotintuc.vn/van-hoa/lien-hoan-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-cua-nguoi-viet-tinh-thanh-hoa-20190413150816958.htm) . Truy cập tháng 4 năm 2022.

Howard Keith. 2014. "Reviving Korean identity through intangible cultural heritage." Trang 135-159 trong sách The Oxford handbook of music revival, chủ biên Caroline Bithell và Juniper Hill. Oxford: Oxford University Press.

Hồng Vân. 2018. “Hội thảo tư vấn phản biện “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” giai đoạn 2019-2025”. Báo Ninh Bình điện tử (http://baoninhbinh.org.vn/hoi-thao-tu-van-phan-bien-thyc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-cua-nguoi-viet-nam-tren-dia-ban-tinh-ninh-binh-giai-doan-20192025-2018062202322223p0c3.htm). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Hunter Alan, Kim-Kwong Chan. 1993. Protestantism in Contemporary China. New York: Cambridge University Press.

Joaquin Arango. 2000. "Explaining migration: a critical view." International Social Science Journal 52(165): 283-296.

Johnson Alan Andrew. 2012. "Naming Chaos: Accident, Precariousness, and the Spirits of Wildness in Urban Thai Spirit Cults." American Ethnologist 39(4): 766-778.

Greg Johnson, Kraft Siv Ellen. 2017. Handbook of indigenous religion(s). Leiden: Brill.

Kendall Laurel, Nguyễn Thị Hiền. "Dressing up the Spirits: Costumes, Cross-dressing, and Incarnation in Korea and Vietnam." Women and Indigenous Religions (2010): 93-114.

Lai Hongyi Harry. 2003. "The religious revival in China." The Copenhagen Journal of Asian Studies 18: 40-64.

Lê Hiếu. 2018. Festival Huế 2018: Khai mạc Liên hoan hát Văn, hát Chầu văn toàn quốc. Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/festival-hue-2018-khai-mac-lien-hoan-hat-van-hat-chau-van-toan-quoc-755922.vov). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Liên hợp quốc. 2014. Indigenous Peoples ‘Central to Our Discourse’ of Human Rights, Global Development. Trang thông tin điện tử Liên hợp quốc (https://www.un.org/press/en/2014/sgsm16169.doc.htm). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Mai Thị Hạnh, Sông Thu. 2018. Những người con của Mẫu - Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Kim Loan. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

MacInnis Donald E. 1989. Religion in China Today: Policy & Practice. New York: Orbis Books.

Ngô Đức Thịnh. 2018. “Lịch sử hình thành, biến đổi và những giá trị cơ bản của Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam”. Hội thảo Khoa học thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội- Nhận diện, bảo tồn và phát triển: Hà Nội.

Ngô Đức Thịnh. 2009. Đạo Mẫu Việt Nam Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Ngô Văn Lệ. 2008. "Các tôn giáo bản địa và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa của người Việt Nam Bộ". Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba. Tiểu ban Văn hóa Việt Nam. Tr. 169-191.

Nguyễn Phước Tài và Tống Hoàng Huân. 2021. Tinh thần nhập thế trong các tôn giáo bản địa ở Nam Bộ. https://truongchinhtri.dongthap.gov.vn/chi-tiet-bai-viet/-/asset_publisher/1mOzUrGkrdAE/content/id/4407653. Truy cập tháng 3 năm 2023.

Nguyễn Hùng Hậu. 2018. Sức mạnh mềm Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại. (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2343-suc-manh-mem-viet-nam-tu-truyen-thong-den-hien-dai.html) . Truy cập tháng 12 năm 2022.

Nguyễn Ngọc Mai. 2017. Nghi lễ lên đồng- Lịch sử và giá trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Nguyễn Thị Hiền. 2018. The Inherent Trajectory of Lên đồng: Its Ambiguity and the Debate. Journal of Social Sciences and Humanities, 4(5): 527-645.-

Nguyễn Thị Hiền & Fjelstad, Karen. 2008. Lên đồng xuyên quốc gia: Những thay đổi trong thực hành nghi lễ Đạo Mẫu ở California và vùng Kinh Bắc. Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam. Vanhien.vn (https://vanhien.vn/news/len-dong-xuyen-quoc-gia-nhung-thay-doi-trong-thuc-hanh-nghi-le-dao-mau-o-california-va-vung-kinh-bac-81813). Truy cập tháng 5 năm 2021.

Nguyễn Thị Hiền. 2004. “Ông đồng bà đồng: họ là ai”. Trang 295 – 308 trong sách Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam, Chủ biên Ngô Đức Thịnh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Ohmae Kenichi. 1994. The Borderless World. Power and Strategy in the Global Marketplace. New York: Harper Collins Publisher

Ozoliņš Gatis. 2010. Contemporary “Dievturi” movement in Latvia: between folklore and nationalism. Grupės ir aplinkos 2: 99-104.

Phạm Bích Hợp. 2007. Người Nam Bộ và tôn giáo bản địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hòa Hảo). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Phương Lan. 2021. “Tổ chức Liên hoan hát Văn, hát Chầu văn toàn quốc năm 2021” . Báo điện tử của Thông tấn xã Việt Nam (https://www.vietnamplus.vn/to-chuc-lien-hoan-hat-van-hat-chau-van-toan-quoc-nam-2021/701604.vnp) . Truy cập tháng 3 năm 2023.

Phương Thúy, Hồng Bắc & Đào Yến. 2014. “Hà Nội tổ chức Liên hoan Văn hoá Tín ngưỡng thờ Mẫu” 2014. Báo điện tử của Đài Tiếng nói Việt Nam (https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/lien-hoan-van-hoa-tin-nguong-tho-mau-ha-noi-2014-367766.vov). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Phuday.com. 2021. Hệ thống thần linh Tứ Phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Cổng Thông tin điện tử của Quần thể di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy (https://phuday.com/he-thong-than-linh-tu-phu.html). Truy cập tháng 4 năm 2023.

Proschan Frank. 2004. “Lên đồng (hầu bóng) - Kho tàng sống của văn hoá Việt Nam”. Trang 267 – 276 trong sách Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam, Chủ biên Ngô Đức Thịnh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Quỳnh Vân. 2009. “Đừng đổ tội cho... Hầu đồng”. Báo điện tử An ninh Thủ đô (https://anninhthudo.vn/giai-tri/dung-do-toi-cho-hau-dong/354043.antd). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Ritzer George. 2003. “The Globalization of Nothing”, SAIS Review 23(2): 189-200.

Rubin Amalia Hana. 2015. "Revival of Indigenous Practices and Identity in 21st Century Inner Asia." Master’s Thesis. University of Washington.

Stasulane Anita, Gatis Ozoliņš. 2017. "Transformations of Neopaganism in Latvia: From Survival to Revival." Open Theology 3: 235-248.

Stasulane Anita. 2019. "A Reconstructed Indigenous Religious Tradition in Latvia." Religions 10(3): 195.

Taylor Philip. "Goddess on the Rise." Trong sách Goddess on the Rise: Pilgrimage and Popular Religion in Vietnam, chủ biên Philip Taylor. Hawaii: University of Hawaii Press.

Thanh Xuân. 2023. Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ. Trang thông tin điện tử Xã Tràng Đà (http://thanhpho.tuyenquang.gov.vn/xatrangda/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-cua-tinh-uy/lien-hoan-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu.html) . Truy cập tháng 4 năm 2023.

Trần Phương. 2019. Khi hầu đồng xuất ngoại. Chuyên trang của báo điện tử Vietnamnet. (https://infonet.vietnamnet.vn/khi-hau-dong-xuat-ngoai-185949.html). Truy cập tháng 3 năm 2023.

Trần Thị Huệ. 2022. Phát huy vai trò của cá nhân, cộng đồng trong hoạt động góp phần gìn giữ, thực hành, truyền dạy, bảo vệ và phát huy giá trị di sản thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. ”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học Bảo vệ và phát huy giá trị di sản thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trong bối cảnh hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Thị Thúy Bình. 2019. “Giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống văn hoá của người dân”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong cuộc sống đương đại” của Viện nghiên cứu văn hoá dân gian ứng dụng, Hà Nội.

Trần Thị Thúy Bình & Filax Gloria. 2018. "Social effects of Dao Mau”. Regional Journal of Southeast Asian Studies 3(1): 2-25.

Trí Bửu. 2018. “Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Khánh Hoà”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Quốc gia “Phật giáo với Tín ngưỡng Thờ Mẫu ở Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội.

Thông tấn xã Việt Nam. 2019. Khai mạc liên hoan hát Văn, hát Chầu văn toàn quốc năm 2019. Báo điện tử Thông tấn xã Việt Nam (https://vnanet.vn/vi/anh/anh-thoi-su-trong-nuoc-1014/khai-mac-lien-hoan-hat-van-hat-chau-van-toan-quoc-nam-2019-4061403.html). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Trần Phương. 2014. Khi hầu đồng xuất ngoại. Chuyên trang Infonet – Báo điện tử Vietnamnet (https://infonet.vietnamnet.vn/doi-song/khi-hau-dong-xuat-ngoai-185949.html). Truy cập tháng 9 năm 2021.

Trương Minh Tiến. 2017. “Thành phố Hà Nội triển khai thực hiện Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại “Thực hành tín ngưỡng thờ Tam phủ của người Việt”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội - Nhận diện, bảo tồn và phát triển”, Hà Nội.

Tủ sách Văn hoá Việt. 2018. Những bậc thầy “Hầu bóng” Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.

Từ Thị Loan. 2018. “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trong mối quan hệ với các tín ngưỡng, tôn giáo khác ở Việt Nam”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Quốc gia “Phật giáo với Tín ngưỡng Thờ Mẫu ở Việt Nam” của Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội.

UNESCO. 2016a. “Viet Beliefs in the Mother Goddesses of Three Realms”. Cổng thông tin điện tử của UNESCO (https://www.unesco.org/archives/multimedia/document-4389#). Truy cập tháng 4 năm 2022.

UNESCO. 2016b. Nomination file no. 01064 for inscription in 2016 on the Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity. ”. Cổng thông tin điện tử của UNESCO (https://ich.unesco.org/en/10b-representative-list-00891?select_country=00234#table_cand). Truy cập tháng 4 năm 2023

UNESCO. 2009. “Gesar epic tradition”. Cổng thông tin điện tử của UNESCO (https://ich.unesco.org/en/RL/gesar-epic-tradition-00204). Truy cập tháng 9 năm 2021.

UNESCO. 2002. UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity. Cổng thông tin điện tử của UNESCO (https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000127162). Truy cập tháng 4 năm 2023.

Viết Dư. 2017. Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong các di tích đền, phủ ở tỉnh ta. Báo điện tử Nam Định (http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5087/201704/nhan-le-don-nhan-bang-unesco-ghi-danh-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-cua-nguoi-viet-la-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-trong-cac-di-tich-den-phu-o--2517603). Truy cập tháng 9 năm 2021

Việt Đông. 2021. Bài 4: Sức mạnh mềm của văn hoá Việt Nam trong thế giới phẳng. Báo điện tử Tây Ninh (https://baotayninh.vn/bai-4-suc-manh-mem-cua-van-hoa-viet-nam-trong-the-gioi-phang-a139803.html). Truy cập tháng 12 năm 2022.

VH. 2017. Khai mạc Liên hoan Văn hoá tín ngưỡng thờ Mẫu - Hà Nội 2017. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/khai-mac-lien-hoan-van-hoa-tin-nguong-tho-mau--ha-noi-2017-461291.html). Truy cập tháng 3 năm 2023.

Vũ Đức Đam. 2017. Bài phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Lễ đón Bằng UNESCO ghi danh Di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”. Tạp chí điện tử Thế giới Di sản. (http://thegioidisan.vn/vi/bai-phat-bieu-cua-pho-thu-tuong-vu-duc-dam-tai-le-don-bang-unesco-ghi-danh-di-san-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-cua-nguoi-viet.html). Truy cập tháng 4 năm 2023.

White Ethan Doyle. 2015. Wicca: History, Belief, and Community in Modern Pagan Witchcraft. Sussex: Sussex Academic Press.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i1.4946

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172