Nhận thức lại đề tài khoa cử trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử
Abstract
Vượt lên sự miêu tả chính xác chế độ khoa cử bát cổ, tác giả Nho lâm ngoại sử đã tiến đến chỗ phủ định việc dùng chế độ đó như một công cụ nô dịch cả một lớp người dẫn đến sự suy đồi của nhân cách và bại vong của cả nền văn hóa. Khoa cử chỉ là dấu gạch nối Đạo Thống và Thế Quyền. Bài viết tập trung chỉ rõ công lao diễn tả giản dị và chân xác cuộc gian díu giằng co giữa Đạo Thống và Thế Quyền cùng bi kịch thân phận sĩ nhân – kẻ mắc kẹt giữa giằng co đó của tác giả tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử.
Ngày nhận 14/01/2019; ngày chỉnh sửa 02/5/2019; ngày chấp nhận đăng 20/8/2019
DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.4.LeThoiTan
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
吴敬梓. 2000.《儒林外史》新世界出版社出版 (Ngô Kính Tử. 2000. Nho lâm ngoại sử. Bắc Kinh: Tân thế giới xuất bản xã).
徐明安1999.“论《儒林外史》对传统文化的继承批判和超越”《明清小说研究》1999年1期 (Từ Minh An. 1999. “¬Sự phê phán, kế thừa và vượt trội của Nho lâm ngoại sử đối văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu Tiểu thuyết Minh-Thanh, Kì 1, tr. 123-132).
Ngô Kính Tử. 2001. Chuyện Làng Nho (hai tập, Phan Võ - Nhữ Thành dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Andrew H.Plaks. 1998. 《中国叙事学 Chinese Narrative》. 北京大学出版社. (Andrew H.Plaks. 1998. Trung Quốc tự sự học. Bắc Kinh: Bắc Kinh đại học xuất bản xã).
Tư Mã Thiên. 1988. Sử kí (Phan Ngọc dịch). Hà Nội: Nhà xuất bảnVăn học.
余英时《士与中国文化》上海人民出版社, 2003 (Dư Anh Thời. 2003. Sĩ và Văn hóa Trung Quốc. Thượng Hải: Thượng Hải nhân dân xuất bản xã xuất bản).
Will Durant. 2006. Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Nguyễn Hiến Lê. 1997. Sử Trung Quốc (Quyển I). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i4.489
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172