Các nhân tố quy định cấu trúc trong quan hệ quốc tế

Hoàng Khắc Nam

Abstract


Cấu trúc là một thực tế trong lịch sử quan hệ quốc tế (QHQT). Tuy nhiên, trong nghiên cứu quan hệ quốc tế, thường vai trò và tác động của cấu trúc được quan tâm hơn việc cấu trúc được hình thành như thế nào. Bài viết sẽ làm rõ một số nhân tố cơ bản quy định nên cấu trúc. Việc này là cần thiết bởi sự thay đổi của chúng cũng khiến cấu trúc phải thay đổi theo. Các nhân tố được đề cập trong bài viết gồm chủ thể QHQT, tương tác, hệ thống quốc tế và sự phân bố quyền lực. Bốn nhân tố này có quan hệ qua lại và cùng với nhau tác động đến sự hình thành và vận động của cấu trúc.

Ngày nhận 01/4/2019; ngày chỉnh sửa 27/5/2019; ngày chấp nhận đăng 20/8/2019

DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.4.HoangKhacNam


Keywords


Quan hệ quốc tế; cấu trúc.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Elman, Colin. 2007. “Realism” in International Relations Theory for Twenty-First Century, edited by M. Griffiths. Routledge: New York.

Hoàng Khắc Nam. 2008a. "Công ty Xuyên quốc gia - Chủ thể Quan hệ quốc tế". Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (23): 157-167.

Hoàng Khắc Nam. 2008b. "Tổ chức quốc tế và chủ thể phi quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới". Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới 8 (148): 10-18.

Hoàng Khắc Nam. 2009. "Nhận thức về hệ thống quốc tế". Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới 8 (160): 3-13.

Hoàng Khắc Nam. 2010. "Phân loại hệ thống quốc tế trong nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế". Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 8 (412): 53-61.

Goldstein, Joshua. 1999. International Relations. Longman: New York.

Waltz, Kenneth N. 1979. Theory of International Politics. Addison-Wesley Publishing Company: Boston.

Mansbach, Richard W. 1997. Global Puzzle: issues and Actors in World Politics. Houghton Mifflin Company: Boston and New York.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172