Ngoại giao văn hóa Mỹ trong Chiến tranh Lạnh (1947-1991)

Nguyễn Văn Duẩn

Abstract


Ngoại giao văn hóa là một công cụ quan trọng được Mỹ sử dụng để thực hiện các mục tiêu trong chính sách đối ngoại quốc gia. Hiện nay, Mỹ vẫn tiếp tục sử dụng công cụ này để duy trì vị trí siêu cường và mở rộng ảnh hưởng ra thế giới. Việc xem xét lịch sử ngoại giao văn hóa Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh sẽ giúp hiểu thêm chính sách ngoại giao văn hóa của nước này. Bài viết này trình bày sự phát triển ngoại giao văn hóa từ bên trong nước Mỹ qua các giai đoạn: sự bắt đầu ngoại giao văn hóa trước Chiến tranh Lạnh, ngoại giao văn hóa trong nửa đầu thời kỳ Chiến tranh Lạnh và ngoại giao văn hóa Mỹ trong nửa sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Từ đó, bài viết rút ra các nhận xét về quá trình nhận thức, quá trình vận động, sự phát triển chính, sự chuyển dịch định hướng và mô hình ngoại giao văn hóa Mỹ.

Ngày nhận 30/5/2019; ngày chỉnh sửa 25/6/2019; ngày chấp nhận đăng 28/6/2019


Keywords


ngoại giao văn hóa; quan hệ quốc tế.

References


Asgard, Ramin . 2010. US-Iran Cultural Diplomacy : A History Perspective. (http://fletcher.tufts.edu/~/media/Fletcher/Microsites/al%20Nakhlah/archives/pdfs/Asgard%20USIran%20Cultural%20Diplomacy%202.pdf)

Botes, Marina. 2007. The public diplomacy of the United States in the “war on terror”, Master thesis in Diplomatic Studies, University of Pretoria

Chodkowski, William M. . 2012. “The United States Information Agency”, Americansecurityproject.org (November 2012). Retrieved June 17, 2019 (https://www.americansecurityproject.org/ASP%20Reports/Ref%200097%20-%20The%20United%20States%20Information%20Agency.pdf.)

Dang Thi Thu Mai. 2015. “Vietnamese cultural diplomacy and the enhancement of Vietnam’s soft power - a case study of Vietnamese cultural diplomacy towards ASEAN”, Master thesis in International Relations, the Victoria University of Wellington.

Davis, Rachel Lowy. 2018. “In and Out of Step: Dance Diplomacy in the United States”, A thesis submitted to the faculty of Wesleyan University, Middletown, Connecticut

Gienow-Hecht , Jesssica. 2006. “A European Considers the Influence of American Culture: The Challenges of Globalization”, eJournal USA, USINFO.state.gov, Ed. U.S. Department of State (February 2006). Retrieved June 17, 2019

Hallinan, Victoria Anne. 2013. Cold War cultural exchange and the Moiseyev Dance Company: American perception of Soviet peoples, PhD dissertation in the field of History, Northeastern University Boston, Massachusetts.

Ivey, Bill and Paula Cleggett. 2005. Cultural Diplomacy and the national interest: In search of a 21st-century perspective, The Curb Center for Art, Enterprise, and Public Policy at Vanderbilt.

Johnson , Lonnie R. . 2017. “The Fulbright Program in Brief: History, Structure, and Funding”, fulbright.at. Retrieved June 17, 2019 (https://www.fulbright.at/fileadmin/fulbright/Facts_and_Figures/Fulbright_In_Brief_History_Structure_Funding_2017.pdf.)

Kim, Hwajung. 2017. “Bridging the Theoretical Gap between Public Diplomacy and Cultural Diplomacy”, The Korean Journal of International Studies (15-2).

Lương Văn Kế. 2010. “Văn hóa Bắc Mỹ trong toàn cầu hóa”. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Manuel, Espinosa J. . 1976. Inter-American Beginnings of US. Cultural Diplomacy, 1936-1948. Cultural Relations Programs of the US, US Department of State. Retrieved June 17, 2019. (https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED150051.pdf.)

Milton, Cummings. 2003. Cultural diplomacy and the US government: a survey, Center for art and culture, USA.

Nye, Joseph S. Jr. 2008. “Public Diplomacy and Soft Power”, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science.

Nguyễn Chiến. 2000. Khái quát về Lịch sử nước Mỹ. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Pham Hoang Mien. 2012. The role of films in US cultural diplomacy, thesis of Faculty of International Studies, University of social sciences and humanities Hanoi.

Roosevelt, Franklin.1936. “Address before the Inter-American Conference for the Maintenance of Peace, Buenos Aires, Argentina”, The American Presidency Project. Retrieved June 17, 2019. (http://www.presidency.ucsb.edu/ws/?pid=15238%E2%80%9D.)

Safire, William. 2009. “The Cold War’s hot kitchen”, The New York Times, July 23, 2009. Retrieved June 17, 2019 (https://www.nytimes.com/2009/07/24/opinion/24safire.html?ref=opinion).

The New York Times. 1958. “Text of the Joint Communique of U. S. and Soviet Union on Cultural Exchanges”, The New York Times, January 28, 1958. Retrieved June 17, 2019.

US Government. 1948. Public Law 4021 (January 27, 1948). Retrieved June 17, 2019.

(https://www.state.gov/documents/organization/177574.pdf).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v5i3.479

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172