Các nhóm cư dân xuyên biên giới Việt-Trung, bản sắc văn hóa và thành phần tộc người

Nguyễn Văn Chính

Abstract


Tóm tắt: Các nhóm cư dân có địa bàn cư trú vắt ngang đường biên giới Việt-Trung về cơ bản nằm trong khu vực lịch sử-dân tộc học vùng núi Đông Nam Á. Đã có nhiều thảo luận khoa học về khu vực này nhưng các tộc người có địa bàn sinh sống xuyên biên giới vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. Để tham gia vào cuộc thảo luận về các cư dân sinh sống xuyên biên giới trong khu vực, bài viết này tập trung điểm lại tình hình nghiên cứu, những quan tâm học thuật, những tranh luận còn đang tiếp diễn và những khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vấn đề xác định thành phần tộc người các nhóm cư dân  sinh sống dọc biên giới Việt-Trung, bước đầu nêu lên những nhận xét và đánh giá ý nghĩa của các công trình nghiên cứu này đối với hiểu biết của giới dân tộc học về các nhóm cư dân xuyên biên giới ở vùng núi Đông Nam Á.

Ngày nhận 28/9/2018; ngày chỉnh sửa 23/4/2019; ngày chấp nhận đăng 28/6/2019


Keywords


tộc người xuyên biên giới; khu vực lịch sử-dân tộc học; vùng núi Đông Nam Á; biên giới Việt-Trung

References


Abadie, Maurice. 1924. Les races du Haut-Tonkin de Phong-Tho à Lang-Son. Paris: Société d'Éditions Géographiques, Maritimes et Coloniales.

Arichiunov, S.A and A.I. Mukholinov.1961. "Những tài liệu phân loại ngôn ngữ - dân tộc học các dân tộc ở Việt Nam". Dân tộc học Xoviet 1. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Nam Tiến, Viện Dân tộc học, Hà Nội.

Bế Viết Đẳng. 1974. "Người Pà Thẻn và mối quan hệ giữa họ với người Mèo (Hmong), người Dao". Tạp chí Dân tộc học 3: 1-23.

Bế Viết Đẳng. 1975. "Về danh mục các dân tộc thiểu số ở miền bắc nước ta", trang 71-97, trong Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam. Viện Dân Tộc Học chủ biên. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến. 1972. Người Dao ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Bonifacy, Auguste. 1904a. "Les Man Quan coc". Revue Indochinoise 76:321-334.

Bonifacy, Auguste. 1904b. "Les Groupes Ethniques la Riviere Claire". Revue Indochinoise, n.s. 12, Juin1904, pp. 813-828 et n.s. II Juillet 1904: 1-16.

Bonifacy, Auguste. 1905. Monographe du Man Cao-lan. Bulletin de l'Ecole Francaise de l'Extreme-Orient (BEFFEO), tome 5.

Bonifacy, Auguste. 1908a. "Monographie des Mans Đại bản ou Cốc sừng". Revue Indochinoise, 6-7: 208-219.

Bonifacy, Auguste. 1908b. "Monographies des Pateng at des Na-e". Revue Indochinoise 6-7: 221-232.

Bonifacy, Auguste. 1924. "Conference sur les groupes ethnique du Haut-Tonkin, au nord du Fleuve-Rouge". Monitor d’Indonchine 2: 298-300.

Cầm Trọng. 1978. Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Chu Thái Sơn. 1973. "Người Tu Dí ở Lào Cai". Thông báo dân tộc học 3: 82-86.

Chu Thái Sơn. 1975a. "Sinh hoạt văn hoá hiện nay của người Bố Y ở Hà Giang". Trang 317-330, trong Viện Dân tộc học, Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Việt nam. Hà Nội: Khoa học Xã hội.

Chu Thái Sơn. 1975b. "Lịch sử di cư và sinh hoạt văn hoá của người Tu Dí ở Lào Cai". Trang 330-364 Viện dân tộc học, Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Việt nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Culas, C. & J. Micheau, 2004. “A contribution to the study of Hmong (Miao) migration and history”. Pp.61-96, in Tapp, N. et al., 2004. Hmong/Miao in Asia. Silkwom Books, Chiang Mai.

Cư Hoà Vần, Hoàng Nam. 1996. Dân tộc Mông ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

De Lajonquiere, Lunet. 1904. Ethnographie des territoires militaires. Hanoi.

Diệp Trung Bình. 2005. Phong tục và lễ nghi chu kỳ đời người của người Sán Diu ở Việt Nam. Thái Nguyên: Sở Văn hoá.

Đằng Thành Đạt. 2007. "Nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại". Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đặng Nghiêm Vạn. 1968. "Quá trình hình thành các nhóm dân tộc Tày Thái ở Việt Nam và mối quan hệ với các nhóm ở Nam Trung Quốc và Đông Dương". Nghiên cứu Lịch sử 108: 25-35.

Đặng Nghiêm Vạn. 1972. "Vài ý kiến về đặc trưng tộc người của các nhóm dân tộc nhỏ và các nhóm địa phương ở miền núi miền Bắc Việt Nam". Thông báo dân tộc học 1: 42-58.

Đặng Nghiêm Vạn. 2003. Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam. Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Đặng Nghiêm Vạn, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng. 1986. Ethnic minorities in Vietnam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Evans, Grant. 1985. "Vietnamese Communist Anthropology". Canberra Anthropology 8 (Special Volume: Minorities and the State 1&2): 116-147.

Fan Hong Gui. 2009. "Zhong yue kua jing min zu su yuan". Phạm Hồng Quý. "Tìm về cuội nguồn các dân tộc xuyên biên giới Việt Trung", http://www.mzb.com.cn/onews.asp?id=2744 truy cập ngày 24/6/2018

Girard, Henri. 1901 Notes sur les Meos du Haut Tonkin, Mans et Meos: Notes anthropometriques et ethnographiques. Paris: Imprimerie Nationale.

Girard, Henri. 1904. Les tribus sauvages du Haut Tonkin, Mans et Meos: Notes anthropometriques et ethnographiques. Paris: Imprimerie Nationale.

Hà Văn Thư, Lã Văn Lô. 1984. Văn hoá Tày, Nùng. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.

Haudricourt, A.G.1954 Introduction a la phonologie historique des langes Miao-Yao. Bulletin de l'Ecole Francaise de l'Extreme-Orient 44: 555-576.

Hoàng Thị Châu.1963. “Vấn đề xác minh các tộc người ở Việt Nam”. Tạp chí Dân tộc 38: 13-21.

Hoàng Hoa Toàn, Đàm Thị Uyên. 1998. "Nguồn gốc lịch sử các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam". Tạp chí Dân tộc học 2:29-42.

Hoàng Nam. 1975. "Các nhóm dân tộc Tày-Nùng ở Việt Nam". Trang 247-255, trong Viện Dân tộc học, Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Huang Guang xue. 1993 Dang dai zhong guo min zu gong zuo, Dang dai zhong guo chu ban she。(Hoàng Quang Học. 1993. Công tác dân tộc hiện nay của Trung Quốc. Trung Quốc:Nhà xuất bản Đương Đại).

Huang Guang xue. 1995. Zhong guo de min zu shi bie. Min zu chu ban she, (Hoàng Quang Học, Phân định dân tộc của Trung Quốc. Bắc Kinh: Nhà xuất bản Dân tộc).

Huyện ủy Kỳ Sơn. 1995. Đặc trưng văn hóa và truyền thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn Nghệ An. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Its, R.F . 1960. Người Mèo, sơ yếu lịch sử-dân tộc học. Dân tộc học Đông Á, Viện hàn lâm khoa hoc Liên xô, Moscow-Leningrad (Bản dịch tiếng Việt của Bộ môn Dân tộc học, Khoa sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội).

Keyes, Charles F. 2002. “The Peoples of Asia: Science and Politics in Ethnic Classification in Thailand, China and Vietnam”. Journal of Asian Studies 61 (4): 1 1&63

Khổng Diễn (ed.) 2002. Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc.

Lã Văn Lô. 1962. Bàn thêm về tiêu chuẩn để xác minh thành phân dân tộc thiểu số. Tập san Dân tộc 36:2-11.

Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Mạc Như Đường. 1959. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.

Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn. 1968. Sơ lược giới thiệu các dân tộc Tày Nùng Thái ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Li Wei Han. 1981 Tong yi zhan xian yu min zu wen ti. Ren min chu ban she (Lý Duy Hán. 1981. Con đường thống nhât và vấn đề dân tộc Bắc Kinh: Nhà xuất bản Nhân dân.

Lò Giàng Páo. 2013. "Cơ cấu dân số và thành phần dân tộc thiểu số ở nước ta qua ba thời kỳ điều tra".

Báo cáo khoa học tại Hội nghị Thông báo Dân tộc học 2013. Hà Nội: Viện Dân tộc học.

Mạc Đường. 1964 Các dân tộc miền núi Bắc Trung bộ-Sự phân bố dân cư và những đặc trưng văn hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa hoc.

Ma Khánh Bằng. 1983. Người Sán Dìu ở Việt Nam. Hà nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Marquet, Jean. 1929. "Au pays Meo". Moniteur d’Indochine 13:525-526.

Na Yong Jun. 2009. Zhong guo li dai bian jiang min zu zheng ce zhi hui gu. (Nà Vĩnh Quân. 2009. Nhìn lại chính sách dân tộc biên giới của Trung quốc trong lịch sử.

www.china001.com/show_hdr.php?xname=PPDDMV0&dname=E9EHF41&xpos=85, truy cập ngày 12/6/2018

Nguyễn Anh Ngọc. 1975. "Vài nét về nhóm Na Miêu". Trang 377-388, trong Viện Dân tộc học Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo. 2000 Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc.

Nguyễn Khắc Tụng. 1966. "Bước đầu tìm hiểu các nhóm người Dao ở Việt Nam". Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 87: 23-35.

Nguyễn Khắc Tụng. 1973. "Vài nhận xét về nhóm Tống ở Tuyên Quang". Thông báo Dân tộc học 3: 89-94.

Nguyễn Khắc Tụng. 1975. "Người Pà Thẻn và mối quan hệ của họ với người Mèo, người Dao". Tạp chí Dân tộc học, 3: 10-23.

Nguyễn Văn Chính. 2007. "Một thế kỷ dân tộc học Việt Nam, và những thách thức trên con đường đổi mới và hội nhập". Tạp chí Văn hóa Dân gian 5 (113): 47-67.

Nguyễn Văn Chính. 2017. "Người Ngái ở Việt Nam, các nhóm địa phương và bản sắc tộc người". Trang 37-45, trong Viện Dân tộc học, Kỷ yếu Quốc gia Hội nghị Thông báo Dân tộc học.

Nguyễn Văn Chính. 2018. "Memories, Migration and Ambiguity of Ethnic Identity: The Cases of Ngai, Nung and Khach in Vietnam". Asian and African Area Studies 17 (2): 207-226.

Nguyễn Văn Lợi. 2004. "Quan hệ Cao lan-Sán chí xét về mặt ngôn ngữ". Tạp chí Dân tộc học 3: 48-60.

Nguyễn Văn Thắng. 2007. “Sự thay đổi tôn giáo và bản sắc của người H’Mông ở Việt Nam”. Trang 567-574, trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ hai. Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.

Phan Hữu Dật. 1973. "Pà Thẻn và mối quan hệ Mèo-Dao ở Việt Nam". Thông báo Sử học (Đại học Tổng hợp Hà Nội) Tập VI: 271-280.

Phan Hữu Dật. 2004. "Bàn thêm về tiêu chí xác định thành phần các dân tộc ở nước ta". Phan Hữu Dật, trang 372-380, trong Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Phan Hữu Dật, Hoàng Hoa Toàn. 1971. "Về xác minh tên gọi và phân loại các ngành Dao ở Tuyên Quang". Thông báo Sử học (Đại học Tổng hợp Hà Nội) Tập V: 187-215.

Phan Ngọc Chiến. 2005. “Những quan điểm lý thuyết trong nhân học về vấn đề dân tộc”. Khoa Nhân học,

Đại học Khoa học XH&NV, TP Hồ Chí Minh. http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn. Truy cập ngày 7/6/2018

Phan Xuân Biên (Cb.) 1995. "Luận cứ khoa học cho việc xác định chính sách đối với cộng đồng người Khơ Me và người Hoa ở Việt Nam". Báo cáo tổng hợp Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.04.02.

Qi Huan. 2009. Yue Nan dui bian jing min zu di qu de te shu zheng ce ji wo men de zheng ce. (Tề Hoan. 2009. Chính sách đặc thù của Việt Nam đối với khu vực vùng dân tộc biên giới và đối sách của chúng ta);

km.xxgk.yn.gov.cn/canton_model24/newsview.aspx?id=541588 , truy cập ngày 24/6/2018

Savina, F. M. 1924. Histoire des Miao. Hong Kong: Imprimerie de la Societe des Missions-Etrangeres.

Sần Cháng. 1998 Gia đình người Giáy ở Lào Cai. Dân tộc học 1:17-22.

Scott, James C. 2009. The Art of Not Being Governed: An Anarchist History of Upland Southeast Asia. Yale Agrarian Studies. New Haven & London: Yale University Press.

Stalin, J.V. 1972. “Marxism and the National Question”. Trang 300-381, trong Collected Works. Volume 2. Moscow: Progress Publishers.

Tapp, N. et al., (eds). 2004. “Forword”, Hmong/Miao in Asia. Chiang Mai: Silkwom Books.

The State of Council The People’s Republic of China. 2014. Ethnic Groups in China.

http://english.gov.cn/archive/china_abc/2014/08/27/content_281474983873388.htm truy cập ngày 16/8/2018

Thủ tướng Chính phủ. 2016. Quyết định 2086/QĐ-TTg phê duyệt đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025.

Tổng cục Thống kê. 1979. “Danh mục thành phần các dân tộc Việt Nam” (theo QĐ 121-TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng 3 năm 1979). Tạp chí Dân tộc học 2: 3-5.

Trần Hữu Sơn.1996. Văn hóa Hmông. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc

Trần Quốc Vượng. 1963. "Đôi điểm về gốc tích người Mèo". Tạp chí Dân tộc học 12: 7-19.

Viện Dân tộc học. 1975. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Viện Dân tộc học. 1978. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Vương Duy Quang. 2005. Văn hoá tâm linh của người Hmông ở Việt nNam: Truyền thống và hiện tại. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin.

Vương Hoàng Tuyên. 1962. "Vấn đề điều tra xác minh dân tộc trong các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam". Tập san Đoàn kết dân tộc 4: 3-9.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172