Hành lang kinh tế phía Nam: Cầu nối cho phát triển du lịch giữa các nước tiểu vùng sông Mekong

Ngô Thanh Loan, Dương Trường Phúc

Abstract


Hợp tác kinh tế giữa các nước có chia sẻ chung đường biên giới được nhìn nhận là góp phần tạo ra thị trường lớn hơn, giảm bớt các rào cản thương mại và tăng cường dịch chuyển vốn, cộng nghệ, lao động. Trong khuôn khổ đó, Hành lang kinh tế phía Nam có ý nghĩa vừa là nền tảng kết nối thành viên nhóm các nước tiểu vùng sông Mekong: Myanmar, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, vừa đóng vai trò là hợp phần quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực. Du lịch là ngành kinh tế có tính liên vùng cao, có mối quan hệ chặt chẽ với hành lang kinh tế trong khu vực. Vì vậy, việc khai thác các hành lang kinh tế sẽ tạo điều kiện cho liên kết phát triển, mở rộng thị trường du lịch giữa các nước trong khu vực. Bài viết này trình bày một số vấn đề lý thuyết liên quan đến hành lang kinh tế và vai trò trong phát triển du lịch khu vực. Lấy trường hợp Hành lang kinh tế phía Nam, nhóm tác giả đề xuất các nghiên cứu sâu hơn để khai thác triệt để tiềm năng phát triển du lịch đa quốc gia dọc theo hành lang.

Ngày nhận 20/6/2018; ngày chỉnh sửa 19/9/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2019


Keywords


Tiểu vùng sông Mekong; hành lang kinh tế phía Nam; phát triển du lịch đa quốc gia.

Full Text:

 Subscribers Only

References


ADB, 2010. Sharing growth and prosperity: Strategy and action plan for the Greater Mekong Subregion Southern Economic Corridor. Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank.

Bolaky, B. & Freund., C., 2004. Trade, Regulations, and Growth. World Bank Policy Research Paper 3255. World Bank, Washington, DC, USA.

Borodako, K. & Kožić, I., 2016. "Cooperation patterns in the tourism business: The case of Poland". Prague Economic Papers, 25(2), pp.160–174.

Chheang, V., 2013. Tourism and Regional Integration in Southeast Asia. Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization.

De, P. & Iyengar, K., 2014. Developing economic corridors in South Asia. Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank.

Dimitrovski, D.D., Todorović, A.T. & Valjarević, A.D., 2012. "Rural Tourism and Regional Development: Case Study of Development of Rural Tourism in the Region of Gruţa, Serbia". Procedia Environmental Sciences, 14, pp.288–297.

Francois, J. & Manchin., M., 2007. Institutions, Infrastructure, and Trade. World Bank Policy Research Working Paper No. 4152, World Bank, Washington, DC, USA.

Grundy-Warr, C. & Perry, M., 2001. "Tourism in an inter-state borderland: The case of the Indonesian Singapore cooperation". In Peggy Teo, T.C. Chang and K.C. Ho (eds. pp.64 -83). Interconnected worlds: Tourism in Southeast Asia. Tokyo: Pergamo.

Ishida, M., 2007. Evaluating the Effectiveness of GMS Economic Corridors: Why Is There More Focus on the Bangkok – Hanoi Road than the East – West Corridor?. Chiba, Japan: IDE.

Kauppila, P. & Karjalainen, T.P., 2012. "A process model to assess the regional economic impacts of fishing tourism: A case study in northern Finland". Fisheries Research, 127, pp.88–97.

Keohane, R.O. & Nye, J.S., 2006. Power and interdependence revisited in. In Stephen Chan and Cerwyn Moore (eds. pp.254-280). Theories of international relations. London: Sage.

Kohsaka, A., 2007. Infrastructure Development in the Pacific Region. London and New York: Routledge.

Kuroda, H., Kawai, M. & Nangia, R., 2007. Kuroda, Haruhiko, Masahiro Kawai and Rita Nangia. 2007. Infrastructure and Regional Cooperation. In François Bourguignon and Boris Pleskovic, ed. Reth inking Infrastructure for Development. World Bank, Washington, DC, USA. In François Bourguignon and Boris Pleskovic, ed. Rethinking Infrastructure for Development. World Bank, Washington, DC, USA.

Ngô Thanh Loan, Nguyễn Thị Hồng Phương, 2016. "Tiềm năng phát triển các tuyến du lịch giữa Việt Nam và Thái Lan". In Việt Nam-Thái Lan: Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược vững chắc thời kỳ hội nhập quốc tế và liên khu vực. TP. HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

Nuryanti, W., 2001. "Bali and beyond: Locational effects on the economic impactof tourism". In Peggy Teo, T .C. Chang and K.C. Ho (eds., pp.13-26) Interconnected worlds: Tourism in Southeast Asia. Amsterdam: Pergamon.

Shrestha, O.L. & Chongvilaivan, A., 2013. Greater Mekong Subregion: From Geographical to Socio- Economic Integration. Institute of Southeast Asian Studies, Singapore.

Timothy, D.J., 2000. Tourism planning in Southeast Asia: Bringing down borders through cooperation. In K.S. (Kaye) Chon (ed., pp.21 -38) Tourism in Southeast Asia: A new direction. New York: The Hamworth Hospitality Press.

Venables, A.J., 2007. Comment on Infrastructure and Regional Cooperation by Haruhiko Kuroda, Masahiro Kawai and Rita Nangia. In F. Bourguignon and B. Pleskovic, ed. Rethinking Infrastructure for Development. World Bank, Washington, DC, USA, p. 2007.

Vickerman, R., 2002. Restructuring of Transportation Networks. In G. Atalik and M. M. Fischer, ed. Regional Development Reconsidered. Springer, Berlin, Germany.

Walton, J., 1993. "Tourism and economic development in ASEAN". In Michael Hitchcock, Victor T. King, and Michael J. G. Parnwell (eds., pp.214-233). Tourism in Southeast Asia. London: Routledge.

Wang, X. et al., 2012. "Effects of the high speed rail network on China’s regional tourism development". Tourism Management Perspectives, 1, pp.34–38.

Wiemer, C., 2009. Three Cases of Cross-Border Economic Corridor Development with Lessons from Greater Mekong Sub-Region. Manila, Philippine: Asian Development Bank.

WTTC & Kadt, E. de, 1979. Tourism-Passport to Development. Oxford: Oxford University Press.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172