Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành: Tiếp cận theo lý thuyết Tháp nhu cầu của Abraham Maslow

Lê Minh Anh, Giang Thị Thanh Mai, Nguyễn Văn Lượt

Abstract


Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về tự trọng đã được tiến hành trên nhóm khách thể là trẻ em và trẻ vị thành niên, tuy nhiên nhóm người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên lại chưa nhận được sự quan tâm thích đáng. Ở Việt Nam, tình hình cũng tương tự, đặc biệt, các nghiên cứu về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng (Self- Esteem) tiếp cận dựa trên khung lý thuyết của Abraham Maslow còn rất thiếu vắng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm mô tả sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của 301 người trưởng thành, độ tuổi 18 - 60 (Mean = 34.6, SD = 0.77) tại Việt Nam tiếp cận theo lý thuyết về Tháp nhu cầu của A. Maslow. Thang đo sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý (Psychological Needs Satisfaction) của David Lester và cộng sự (1990), được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành tại Việt Nam có điểm số trung bình cao nhất trong số 5 nhu cầu theo lý thuyết của A.Maslow; (ii) Các nhu cầu trong năm nhu cầu theo khung lý thuyết đều có mối tương quan mạnh với nhau, trong đó tương quan mạnh nhất là sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng với nhu cầu hiện thực hóa bản thân; (iii) Có sự khác biệt về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng giữa các nhóm tuổi khác nhau và giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau, tuy nhiên chưa đủ bằng chứng để kết luận có sự khác biệt theo tiêu chí giới tính, địa bàn nghiên cứu, kiểu tính cách và mức thu nhập.

Ngày nhận 01/10/2018; ngày chỉnh sửa 5/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2019


Keywords


Tự trọng; người trưởng thành; Tháp nhu cầu của Maslow; sự thỏa mãn nhu cầu.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Brown. 2010. “High self-esteem buffers negative feedback: Once more with feeling”. Cognition and Emotion 24: 1389-1404.

Cai, Wu, Brown. 2009. “Is self-esteem a universal need? Evidence from the People’s Republic of China”. Asian Journal of Social Psychology 12: 104–120.

Crocker. 2002. “The costs of seeking self-esteem”. Journal of Social Issues 58: 597-615.

Crocker, Park. 2004. “The costly pursuit of self-esteem.” Psychological Bulletin 130: 392-414.

Donnellan, Trzesniewski, Robins, Moffitt, Caspi. 2005. “Low self-esteem is related to aggression, antisocial behavior, and delinquency”. Psychological Science, 16, 328-335.

Erol, Orth. 2011. “Self-esteem Development form age 14 to 30 years: A longitudinal study.” Journal of Personality and Social Psychology 101: 607-619.

Feldman. 1996. Understanding Psychology. University of Massachusetts.

Gentile, Campbell, Twenge. 2010. “Birth cohort differences in self-esteem, 188-2008: A cross-temporal Meta-analysis.” Review of General Psychology 14: 261-268.

Gambrel, Cianci. 2003. “Maslow’s Hierarchy of needs: Does it apply in a Collectivist Culture.” The Journal of Applied Management and Entrepreneurship 8(2): 143-161

Greenberg, Pyszczynski, Solomon. 1986. The causes and consequences of the need for selfesteem: A terror management

theory. In R. F. Baumeister (Ed.), Public self and private self (pp. 189-207). New York: Springer-Verlag

Guay, Delisle, Fernet, Julien, Senecal. 2008. “Does task-related identified regulation moderate the sociometer effect? A study of performance feedback, perceiced inclusion, and state self-esteem”. Social behavior and personality 36(2): 239-254.

Harmon-Jones, Simon, Greenberg, Pyszczynski, Solomon. 1997. “Support for the terror management view of self-esteem: Evidence that self-esteem attenuates mortality salience effects”. Journal of Personality and Social Psychology, 72, 24-36.

Heatherton, Vohs. 2000. “Interpersonal evaluations following threat to self”. Journal of Personalityand Social Psychology, 78, 725-736.

Huang. 2010. “Mean-level Change in Self-Esteem from Childhood through adulthood Meta-Analysis of Longituidinal Studies”. Review of General Psychology 14: 251-260.

Kocayoruk . 2012. “Self-Determination Theory and Relationship between Perception of Parents and Emotional Well-Being of Adolescents”. Türk Psikolojik Danışma ve Rehberlik Dergisi, 4 (37), 24-37. Retrieved from http://dergipark.gov.tr/tpdrd/issue/21457/229646

Lê Văn Hảo. 2012. "Các mô thức của tính cá nhân - tính cộng đồng ở Việt Nam". Tạp chí Tâm lý học 11: 13-28.

Lê Thị Thanh Hương. 2009. “Dự báo xu hướng biến đổi nhân cách văn hóa của trí thức Việt Nam đến năm 2020”. Tạp chí Tâm lý học 10 (127): 16-24.

Leary, Baumeister. 2000. “The nature and function of self-esteem: Sociometer theory”. Advances in Experimental Social Psychology 32: 1-62. doi:10.1016/S0065-2601(00)80003-9

Lester, Hvezda, Sullivan, Plourde. 1983. “Maslow’s hierarchy of needs and psychological health”. The Journal of General Psychology 109: 83-85.

Lester. 1990. “Maslows hierarchy of needs and personality”. Personality and Individual Differences 11: 1187-1188.

Maslow. 1954. Motivation and Personalities. New York: Harper & Row.

McLeod. 2007. Maslow’s Hierarchy of Needs. http://www.simplypsychology.org/maslow.html. Truy cập tháng 05 năm 2018.

McMullin, Cairney. 2004. “Self-esteem and the intersection of age, class, and gender”. Journal of Aging Studies 18: 75–90.

Orth, Robins, Trzesniewski. 2010. “Self-esteem development from young adulthood to old age: A cohort-sequential Longitudinal study”. Journal of Personality and Social Psycholog, 98: 645-658.

Orth, Robins. 2014. “The development of Self-esteem”. Psychological Science 23 (5): 381-387.

Pyszczynski, Solomon, Greenberg, Ardnt. 2004. “Why do people need Self-esteem? A theoretical and empirical review”. Psychological Bulletin 130: 435-468.

Robins, Hendin, Trzesniewski. 2001. “Measuring global self-esteem: Construct validation of a single-item measure and the Rosenberg Self-Esteem Scale”. Personality and Social Psychology Bulletin 27: 151-161.

Robins, Trzesniewski, Tracy, Gosling, Potter. 2002. “Global self-esteem across the life span”. Psychology and Aging 17: 423–434.

Robins, Trzesniewski. 2005. “Self-esteem development across the lifespan”. Psychological Science 14(3): 158-162.

Rosenberg, Pearlin. 1978. “Social Class and Self-Esteem among Children and Adults”. American Journal of Sociology 84 (1): 53-77.

Ryan, Deci. 2000. “Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being”. American Psychologist 55: 68-78.

Schmitt, Allik. 2005. “Simultaneous administration of the Rosenberg Self-Esteem Scale in 53 nations: Exploring universal and culture-specific features of global self-esteem”. Journal of Personality and Social Psychology 89: 623–642.

Schultz, Schultz. 2013. Theories of Personality. Wadswoarth, Cengage Learning.

Tafarodi, Shaughnessy, Yamaguichi, Murakoshi. 2011. “The Reporting of Self-esteem in Japan and Canada.” Journal of Cross-Cultural Psychology 42(1): 155-164.

Tổng Cục Thống kê. 2010. Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Tổng Cục Thống kê. 2012. Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Tổng Cục Thống kê. 2014. Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Trần Thu Hương. 2005. "Một vài nét tính cách của người Việt xưa được thể hiện qua ca dao, tục ngữ". Tạp chí Tâm lý học 4 (73): 42-44.

Trzesniewski, Donnellan, Robin. 2003. “Stability of self-esteem across the life span”. Journal of Personality and Social Psychology 84: 205–220.

Trịnh Thị Linh, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Diệu Hương. 2014. “Self-esteem scale of the Vietnam Minors: Cross-Cultural Adapation of ETES”. Psychology 5: 1568-1547.

Trịnh Thị Linh, Trần Thu Hương, Ngô Mai Trang. 2017. “Development and Validation of the Self-esteem Scale of Toulouse (ETES) in Vietnam.” Open Journal of Social Sciences 5: 114-125.

Twenge, Campbell. 2001. “Age and birth cohort differences in self-esteem: A cross-temporal meta-analysis”. Personality and Social Psychology Review 5: 321–344.

Vũ Dũng. 2009. “Ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc và ý thức quốc gia.” Tạp chí Tâm lý học 7 (124): 1-10.

Vietnam GDP. 2018. http://tradingeconomics.com/vietnam/gdp). Truy cập tháng 09 năm 2018


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172