Nguyễn Công Trứ: Nhận thức thời đại, thực hành chính trị
Abstract
Đây là bài viết về một học giả-quan chức có tầm nhìn đặc biệt về thời cuộc. Một người, vượt trên các đồng nghiệp đương thời trong việc nhận thức những thách thức của thời đại mình và nỗ lực thực thi một phần các ý tưởng chính trị mà ông theo đuổi. Bài viết này tìm kiếm một góc nhìn mới, khác với những tổng kết của hậu thế về Nguyễn Công Trứ, như “nhà Nho tài tử”, “nhà Nho dấn thân”, thay vào đó mô tả ông như một nhà chính trị có khả năng nhận thức những vấn đề xã hội đương đại, và chuyển hóa một phần "dự án chính trị" của mình vào thực tế. Cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ gắn liền với các “điểm nóng” ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX. Cũng chính vì thế, ông bàn nhiều và có hệ thống về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội hơn bất cứ ai khác cùng thời (từ những tư liệu thành văn hiện có). Bài viết này tập trung nhấn mạnh cách thức ông nhận dạng các vấn đề thời cuộc: gia tăng bạo lực xã hội, dân lưu tán do nạn đói, thiên tai, cường hào ở các làng xã, chống giặc cướp… và khôn khéo dựa trên sự ủng hộ của Minh Mệnh để thực thi những ý tưởng này. Bài viết này làm rõ quá trình làm thế nào để trở thành một nhà chính trị ở Việt Nam dưới thời Minh Mệnh, trong đó, di sản của Nguyễn Công Trứ chính là một trong những chìa khóa để hiểu được các vấn đề cốt lõi thách thức giới cầm quyền Việt Nam.
Ngày nhận 25/10/2018; ngày chỉnh sửa 14/1/2019; ngày chấp nhận đăng 28/2/2019
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Bodde, Derk. 1986. “The State and Empire of Ch’in”. In The Cambridge History of China, eds. Denis. Twitchett and Michael. Loewe. Cambridge: Cambridge University Press, 20–102.
Chen, Hongmou. 1743. Tại quan pháp giới lục 在官法戒錄. Thượng Hải 上海: Trung Hoa thư cục 中华書局, reprint, 1936.
Choi, Byung Wook. 2004. Southern Vietnam under the Reign of Minh Mạng (1820-1841): Central Policies and Local Response. Ithaca, NY: Cornell University Southeast Asia Program Publications.
[DNLT]. Quốc sử quan triều Nguyễn. 1963. Đại Nam liệt truyện, Chính Biên. Tokyo: Keio Institute of Linguistic Studies.
[DNTL]. Quốc sử quán triều Nguyễn. 1961-1977. Đại Nam thực lục. Tokyo: Institute of Cultural and Linguistic Studies, Keio University.
Dutton, George E. 2006. The Tây Sơn Uprising: Society and Rebellion in Eighteenth-Century Vietnam. Honolulu: University of Hawai’i Press.
Gourou, Pierre. 1975. Man and Land in the Far East. London: Longman.
Hoàng Triều Hương Sách皇朝鄉策南. Viện Hán Nôm, VHv. 399.
Jones, Susan Mann., and Philip A. Kuhn. 1978. “Dynastic Decline and the Roots of Rebellion.” In The Cambridge History of China, Vol. 10, Part 1, ed. John K. Fairbank. Cambridge: Cambridge University Press, 107–62.
Kuhn, Philip A. 1970. Rebellion and Its Enemies in Late Imperial China, Militarization and Social Structure, 1796-1864. Cambridge, Mass.: Harvard University Press.
Lê Thước. 1928. “Sự Nghiệp và Thi Văn Của Uy Viễn Tướng Công Nguyễn Công Trứ.” Bulletin de La Société d’enseignement Mutual Du Tonkin 9 (4) : 359–520
Lê Xuân Giáo. 1973. Hy Văn Tướng Công Di Truyện: Giai Thoại về Nguyễn Công Trứ. Sài Gòn: Bộ Văn Hóa Giáo dục và Thanh niên.
Lieberman, Victor B. 2003. Strange Parallels: Volume 1, Integration on the Mainland: Southeast Asia in Global Context, c.800–1830. Cambridge: Cambridge University Press.
Luận Ngữ 論語, Thiên 13. Tử Lộ 子路. https://ctext.org/analects/zi-lu/zh (truy cập 10/6/2018).
Mai Khắc Ứng. 2000. Tư Liệu về Nguyễn Công Trứ. Hà Tĩnh: Xí nghiệp in Hà Tĩnh.
[MMCY]. Cơ mật viện triều Nguyễn. 1837 [1972-1974]. Minh Mệnh Chính Yếu. Sài Gòn: Phủ Quốc-vụ-khánh đặc-trách Văn-Hóa.
[MMNC]. Minh Mệnh. 1834. Ngự chế văn, Sơ tập, Viện Hán Nôm, ký hiệu: A. 1723.
Murray, Dian H. 1987. Pirates of the South China Coast, 1790-1810. Stanford: Stanford University Press.
Nguyễn Đức Xuyên. 2015. "Lý lịch sự vụ" Trần Đại Vinh dịch. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 6 (123): 1-223.
Nguyễn Sĩ Giác., ed. 1961. Lê Triều Chiếu Lịnh Thiện Chính. Sài Gòn: Trường Luật khoa Đại học - Nhà in Bình Minh.
Nguyễn Thanh Tùng. 2008. “Bài Văn Sách Đỗ Giải Nguyên Của Nguyễn Công Trứ”. Tạp chí Hán Nôm 5(90): 70–80.
Quang Phu Van. 2001. “Roaming the World and Wandering at Ease: Nguyen Cong Tru’s Poetic Vision of Becoming a Fully Developed Human Being”. Ph.D. diss., University of Oregon.
Rowe, William T. 2001. Saving the World: Chen Hongmou and Elite Consciousness in Eighteenth-Century China. Orig. print. Stanford, California: Stanford University Press.
Thực lục. Thanh Cao Tông. 1937-1938. Đại Thanh Cao Tông Thuần hoàng đế thực lục 大清高宗純皇帝實錄. Tokyo: Okura shuppan kabushiki kaisha.
Taylor, Keith Weller. 2016. “Nguyễn Công Trứ at the Court of Minh Mạng.” Journal of Southeast Asian Studies 47 (2): 255–80.
Trương Chính. 1983. Thơ Văn Nguyễn Công Trứ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Vũ Đức Liêm. 2018. “Chơi với vua như đùa với hổ’: Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh,” trong Nguyễn Công Trứ và sự nghiệp lập thân kiến quốc, biên tập Nguyễn Công Lý và các tác giả. Hà Nội: KHXH: 157–87.
Vũ Đức Liêm. 2018b. "Phe phái và cạnh tranh quyền lực ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX", http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Phe-phai-va-canh-tranh-quyen-luc-o-Viet-Nam-dau-the-ky-XIX-11180 (truy cập 10/08/2018).
Vũ Đức Liêm.(đang in). “Village Rebellion and Social Violence in Early Nineteenth Century Vietnam,” in A Global History of Early Modern Violence, ed. Peter H. Wilson, Marie Houllemare, and Erica Charters. Manchester: Manchester University Press.
Vũ Đức Liêm và Dương Duy Bằng. 2018. "Phe phái, lợi ích nhóm và tranh chấp quyền lực ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX". Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 9 (509): 27-36.
Wang, Huizu. 1793. Học trị ức thuyết 學治臆說. Trường Sa長沙: Thương vụ ấn thư quán商務印書館, reprinted, 1939.
Woodside, Alexander B. 1988. Vietnam and the Chinese Model : A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century. CA, MA: Council on East Asian Studies, Harvard University.
Woodside . 2002. “The Ch’ien-Lung Reign.” In The Cambridge History of China, Vol. 9, Part 1, ed. Willard J. Peterson. Cambridge: Cambridge University Press, 230–309.
Yoshiharu Tsuboi. 1987. L’Empire Vietnamien Face a La France et a La Chine, 1847—1885/ The Vietnamese Empire in the Face of France and China. Paris: L’Harmattan.
Yu, Insun. 2001. “The Changing Nature of the Red River Delta Villages during the Lê Period (1428-1788).” Journal of Southeast Asian Studies 32 (2): 151–72.
Yumio, Sakurai. 1997. “Peasant Drain and Abandoned Villages in the Red River Delta between 1750 and 1850.” In The Last Stand of Asian Autonomies: Responses to Modernity in the Diverse States of Southeast Asia and Korea, 1750-1900, ed. Anthony Reid. Basingstoke: Macmillan, 133–52.
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172