Tài sản sinh kế của phụ nữ ở vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp (nghiên cứu trường hợp xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Hà Nội)

Nguyễn Thị Thu Hường

Abstract


Bài viết này nghiên cứu về các tài sản sinh kế của phụ nữ nông thôn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Các nguồn vốn tài sản này là cơ sở để đảm bảo và duy trì các chiến lược sinh kế của phụ nữ trong bối cảnh mới nảy sinh. Nghiên cứu được tiến hành tại xã Đại Mạch, là xã có diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi lớn của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Dựa trên kết quả nghiên cứu xã hội học, bài viết sẽ trình bày cụ thể năm nguồn vốn tài sản sinh kế của phụ nữ vùng mất đất nông nghiệp. Thứ nhất, vốn tự nhiên phụ nữ sở hữu để duy trì chiến lược sinh kế nông nghiệp. Thứ hai, vốn vật chất phụ nữ có để tạo dựng sinh kế mới. Thứ ba, vốn tài chính phụ nữ sử dụng để phục vụ cho hoạt động sinh kế. Thứ tư, vốn con người trong việc thích ứng với bối cảnh mới. Thứ năm, vốn xã hội với tính linh hoạt trong việc chuyển hoá các loại vốn phục vụ cho các chiến lược sinh kế. Như vậy có thể thấy tài sản sinh kế có tác động mạnh mẽ đến các chiến lược sinh kế của phụ nữ ở vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và nó có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện.

Ngày nhận 30/8/2018; ngày chỉnh sửa 26/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/12/2018

https://doi.org/10.33100/tckhxhnv4.3b.NguyenThiThuHuong


Keywords


sinh kế; tài sản sinh kế; chiến lược sinh kế; chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp.

Full Text:

 Subscribers Only

References


CIEM. 2009. Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Bằng chứng từ cuộc điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2008 tại 12 tỉnh của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Derpartment for International Development (DFID). 1999. Sustainable livelihoods guidance sheets. DFID Annual Report.

Derpartment for International Development (DFID). 2001. Sustainable livelihoods guidance sheets. DFID Annual Report.

Dương Chí Thiện, Vũ Mạnh Lợi. 2014. "Sinh kế của nhóm thanh niên vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá". Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2013 – 2014, Viện Xã hội học – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Đoàn Kim Thắng. 2005. Tác động của các yếu tố xã hội lên việc sử dụng đất đai. Hà Nội: Viện Xã hội học.

Ellis, Frank. 2000. Rural livelihoods and Diversity in Developing countries. Oxford University Press, Oxford.

Hội LHPN xã Đại Mạch. 2017. “Báo cáo Hội LHPN xã Đại Mạch năm 2017”.

Kollmair,M and Gamper,St. 2002. The Sustainable Livelihoods Approach. Input Paper for the Integrated Training Course of NCCR North-South Aeschiried, Switzerland (9. - 20. September 2002), Juli 2002 Development Study Group, University of Zurich (IP6).

Lê Ngọc Hùng. 2008. “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu con người37: 45-54.

Lê Thái Thị Băng Tâm. 2011. “Một vài đặc điểm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác”. Tạp chí Xã hội học 115: 47-57.

Lin, Nan. 2005. A Network Theory of Social Capital. Handbook on Social Capital, edited by Dario Castiglione, Jan van Deth and Guglielmo Wolleb, Oxford University Pressc.

Ngân hàng Phát triển Châu Á. 2007. Sổ tay đánh giá nghèo đói và thị trường có sự tham gia. Hà Nội: Dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo.

Ngân hàng Thế giới. 2011. Cơ chế Nhà nước thu hồi đất và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam, Hà Nội: Ngân hàng Thế giới.

Ngân hàng Thế giới. 2012. Sửa đổi Luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững ở Việt Nam: Bản tóm tắt các khuyến nghị chính sách ưu tiên rút ra từ các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, Hà Nội: Ngân hàng Thế giới.

Nguyễn Duy Thắng. 2007. “Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa”. Tạp chí Xã hội học số 100: 37 – 47.

Nguyễn Hữu Minh. 2003. “Đô thị hóa và sự phát triển nông thôn ở Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu”. Tạp chí Xã hội học số 83: 15-20.

Nguyễn Hữu Minh. 2005. “Biến đổi kinh tế - xã hội ở vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”. Tạp chí Xã hội học số 89: 56-64.

Nguyễn Thị Ánh Tuyết. 2015. Vốn xã hội trong phát triển ngành nghề phục vụ xây dựng nông thôn mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Thị Kim Hoa. 2000. “Tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế hộ gia đình nông thôn”. Tạp chí Xã hội học 69: 55-61.

Nguyễn Tuấn Anh. 2013. “Vốn xã hội và kinh tế hộ gia đình qua hoạt động của các nhóm tín dụng phi chính thức ở nông thôn Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới số 23: 20-32.

Phan Thị Mai Hương. 2007. “Chiến lược sống qua sự chuyển đổi việc làm của các cư dân vùng ven đô Hà Nội qua quá trình đô thị hóa”. Tạp chí Tâm lý học100: 16-24.

Phan Thị Mai Hương. 2008. “Vấn đề việc làm trong chiến lược sống của người nông dân vùng ven đô dưới tác động của đô thị hóa”. Tạp chí Xã hội học101: 21-29.

Scoones, I. 1998. Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis. Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies.

Tổng cục Thống kê. 2017. Điều tra biến động Dân số và KHHGĐ 1/4/2016. Hà Nội.

Tuyen, Q.T. 2013. Farmland Acquisition and Household Livelihoods in Hanoi’s Peri-urban areas. PhD diss., The University of Waikato, Hamilton, New Zealand.

Tuyen, T. Q., Lim, S., Cameron, M. P., & Huong, V. V. 2014. “Farmland loss and livelihood outcomes: a microeconometric analysis of household surveys in Vietnam”. Journal of the Asia Pacific Economy, 3:pp.423-444.

UBND huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. 2007. “Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2007”.

UBND xã Đại Mạch. 2017. “Báo cáo địa chính xã Đại Mạch 2017”.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172