Quan hệ đối tác toàn diện ASEAN - Liên Bang Nga dưới góc độ lý luận và thực tiễn

Trần Hùng Minh Phương

Abstract


Bước vào thế kỷ XXI, các nền kinh tế khu vực ASEAN vẫn là nơi thu hút hấp dẫn đầu tư nước ngoài, trở thành các đối tác thương mại lớn của cả Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia, New Zealand.... Quan hệ ASEAN - Liên bang Nga đã phát triển sang một giai đoạn mới khi Hội nghị Thượng đỉnh lần đầu tiên giữa hai bên được tổ chức tại Kuala Lumpur tháng 12 năm 2005, đã tạo một khuôn khổ quan trọng làm nền tảng cho quan hệ Nga - ASEAN phát triển.

Tháng 5/2016, Hội nghị cấp cao ASEAN - Nga đã được tổ chức tại Sochi (Liên bang Nga). Đây là sự kiện quan trọng không những đánh dấu chặng đường 20 năm ASEAN và Nga khởi động, duy trì quan hệ đối tác đối thoại mà còn là cơ hội để hai bên vạch ra phương hướng hợp tác trong tương lai nhằm nâng cao quan hệ lên một tầm mức chiến lược mới.

Ngày nhận 07/8/2018; ngày chỉnh sửa 25/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/12/2018

https://doi.org/10.33100/tckhxhnv4.3b.TranHungMinhPhuong

 


Keywords


ASEAN; chiến lược; đối tác; đối tác chiến lược; Liên bang Nga.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Aaron Friedberg. 21/6/2011. “Chủ nghĩa bá quyền với đặc tính của Trung Quốc” (Hegemony with Chinese characteristics). The National Interest, Số July-Aug.

Азиза АЛЬМУКАНОВА. 13/12/2015. Понятие «стратегическое партнерство» в международных отношениях. el.kz/kz/news/archive/понятие-стратегическое-партнерство-в-международных-отношениях.

Ankasam.org. “The Basis of Strategic Partnership”.(https://ankasam.org/en/basis-strategic-partnership/). Truy cập ngày 10/5/2018.

Asean.org. “Sochi-Declaration-of-the-ASEAN-Russia Commemorative-Summit-Final.pdf”. (http://www.asean.org/wp-content/uploads/2016/05/). Truy cập ngày 10/5/2018.

Baker, R.W. 1998. “The United States and APEC regime building”, in V.K Aggarwal and R. Baker (eds) Asia- Pacific Crossroads: Regime Creation and the Future of APEC. New York: St Martin’s Press.

Bộ Ngoại giao. “Thông tin cơ bản về Liên bang Nga và quan hệ Việt Nam-Liên bang Nga”. (http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/euro/nr040819111648/ns161230144845). Truy cập tháng 4 năm 2018.

Bộ Ngoại giao. “Triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện của Việt Nam”. (http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/cs_doingoai/ns140217232521). (Trích từ bài “Xây dựng đối tác chiến lược, đối tác toàn diện-nguồn sức mạnh mềm của Việt Nam” - tác giả Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh). Truy cập tháng 5 năm 2018.

Carl Jacoben. 2007. “Russia-China: The new “strategic partnership””.

https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/09662839808407381). Truy cập tháng 5 năm 2018.

Crossick S. and Reuter E. 2007. “China - EU: A Common Future”. World Scientific. Publishing Company: 4.

Dosch, J. 2000. “Asia Pacific multilateralism and the role of the United States”, in J. Dosch and M. Mols (eds) International Relations in the Asia – Pacific: New Patterns of Power, Interest, and Co-operations. New York: Palgrave.

Dosch, Jorn. 2004. “The United State in the Asia Pacific”, in M.K.Connors, R.Davison, & J.Dosch, The New Global Political of the Asia Pacific. New York: RoutledgeCurzon.

Dictionary.cambridge.org. “Strategic partnership”. (http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/strategic-partnership, 8.07.2017). Truy cập tháng 5 năm 2018.

Ezra F.Vogel. 1997. Living With China – U.S./China Realtion in the Twenty-First Century. New York: W.W. Norton & Company.

Emerson M. 2001. The Elephant and the Bear: The EU Russia and their Near Abroads. Center For European Policy Studies.

Nguyễn Bình Giang. 2017. Kinh tế và chính trị thế giới – Báo cáo thường niên 2016. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Thị Mai Hoa. 2014. “Sự trở lại Đông Nam Á của Liên bang Nga và tác động đối với Việt Nam”. Tạp chí Lý luận chính trị số 4/2013.

(http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/623-su-tro-lai-dong-nam-a-cua-lien-bang-nga-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam.html). Truy cập tháng 3 năm 2019.

Học viện Quan hệ quốc tế. 2003. Chiến lược của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh. Hà Nội.

Nguyễn Thái Yên Hương. 2015. Thế hệ lãnh đạo thứ năm của Trung Quốc – Những điểu chỉnh chính sách với Mỹ và các tác động tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Ivan Timofeev. 22/10/2015. “7 trends for Russian foreign policy you need to know”, Russia Direct. (http://nghiencuuquocte.org/2015/11/28/7-xu-huong-trong-chinh-sach-ngoai-giao-cua-nga/). Truy cập tháng 5 năm 2018.

Ieva Gajauskaitė. “Strategic Partnerships in Foreign Policy: Comparative Analysis of Polish - Ukrainian and Lithuanian - Ukrainian Strategic Partnerships.” (https://www.degruyter.com/downloadpdf/j/lasr.2013.11.issue-1/v10243-012-0028-x/v10243-012-0028-x.pdf.) Truy cập tháng 5 năm 2018.

Kay S. 2000. “What is a Strategic Partnership?” Problems of Post- Communism, Vol. 47, No. 3, p.16.

Ko S. 2006. “Strategic Partnership in a Unipolar System: The Sino-Russian Relationship”. Issues And Studies, Vol. 42, No. 3, p.13.

Концепция внешней политики Российской Федерации (утверждена Президентом Российской Федерации В.В.Путиным 30 ноября 2016 г.). 1/12/2016. (http://www.mid.ru/foreign_policy/news/asset_publisher/cKNonkJE02Bw/content/id/2542248).

Trần Khánh, Đàm Huy Hoàng. 2014. “Xu hướng gia tăng hợp tác kinh tế và chiến lược của Trung Quốc với Đông Nam Á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 4: 3-10.

Trần Khánh. 2014a. “Xu hướng tái cân bằng chiến lược về kinh tế và ngoại giao của Mỹ ở Đông Nam Á từ cuối thập niên đầu thế kỷ XXI”. Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay 3 (192): 15-22.

Trần Khánh. 2014b. “Xu hướng tái cân bằng chiến lược về quân sự của Mỹ ở Đông Nam Á từ cuối thập niên đầu thế kỷ XXI”. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới 3: 44.

Trần Khánh, Hồ Thị Ái Phương. 2015. “Triển vọng ASEAN và sự chi phối của các nước lớn - Những thách thức đối với Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 4 (181): 3-10.

Mark Hong. 2012. “The Rise of Asia and Russia's Options” pp.8-21 in ASEAN-Russia: Foundations and Future Prospects. Singapore Publisher: ISEAS–Yusof Ishak Institute.

Nguyễn Văn Lan. 2007. Nhân tố địa-chính trị trong chiến lược toàn cầu mới của Mỹ đối với khu vực Đông Nam Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Ngô Hữu Mạnh. 2012. “Những nhân tố thúc đẩy và hạn chế hợp tác an ninh chính trị Việt Nam - Asean trong 5 năm qua”. (https://www.dav.edu.vn/en/publications/international-studies-review/back-issues/2000/477-so-34-nhung-nhan-to-thuc-day-va-han-che-hop-tac-an-ninh-chinh-tri-viet-nam-asean-trong-5-nam-qua.html). Truy cập tháng 5 năm 2018.

Le The Mau. 13/9/2016. “Identifying strategic partnership in globalization and international integration era”. (http://tapchiqptd.vn/en/research-and-discussion/identifying-strategic-partnership-in-globalization-and-international-integration-era/9297.html). Truy cập tháng 9 năm 2018.

Nguyễn Thanh Minh. 26/12/2017. “Hợp tác quốc tế ở Biển Đông giữa các nước ASEAN: Thực trạng và triển vọng”.

(http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/6796-hop-tac-quoc-te-o-bien-dong-giua-cac-nuoc-asean-thuc-trang-va-trien-vong). Truy cập tháng 12 năm 2018.

McGrew, A. 1998. “Restructuring foreign and defence policy: The USA”, in A. McGrew and C. Brook (eds) Asia – Pacific in the New World Order. London: Routledge.

Pashkov M. 2000. “Реалии и Перспективы Стратегического Партнерства, Центр Разумкова”. (http://www.uceps.org/ukr/article.php?lng=UKR&news_id=104, 2012 02 01). Truy cập tháng 10 năm 2018.

Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng-Nguyễn Viết Thông. 2016. Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Putin. 28/6/2000. “The Foreign Policy Concept Of The Russian Federation”. (https://fas.org/nuke/guide/russia/doctrine/econcept.htm). Truy cập tháng 8 năm 2018.

Đinh Công Tuấn. 2013a. “Vài nét về quan hệ đối tác chiến lược”. Tạp chí Cộng sản.

(http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=22829&print=true). Truy cập ngày 4/10/2018.

Đinh Công Tuấn. 2013b. “Quan hệ đối tác chiến lược trong quan hệ quốc tế hiện nay: Lý thuyết, thực tiễn thế giới và Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu châu Ấu số 7(154)/2013: 3-14.

Đinh Công Tuấn. 2016. “Quan hệ Mỹ - Nga – Trung trong trật tự thế giới mới và đối sách của Nga”. Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 2 (105).

VietnamPlus. 20/5/2016. “Tuyên bố chung Nga-ASEAN: Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược vì lợi ích chung”.

(https://vi.sott.net/article/785-Tuyen-bo-chung-Nga-ASEAN-Huong-toi-Quan-he-Doi-tac-Chien-luoc-vi-loi-ich-chung). Truy cập tháng 6 năm 2018.

Wang Hui. 02/4/2017. “The Politics of Imagining Asia: Empires, Nations, Regional and Global Orders”. The Asia-Pacific Journal, vol 5. (https://apjjf.org/-Wang-Hui/2407/article.pdf).

Wilson, Rob. 2000. “Imagining “Asia-Pacific”: Forgetting politics and colonialism in the magical waters of the Pacific: An Americanist critique”. Cultural Studies 14 (3-4): 562-592

Wilkins, Thomas. 2008. “Russo-Chinese Strategic Partnership: A New Form of Security Cooperation?”. Contemporary Security Policy 29, No. 2: 359-360.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172