“Bổn cũ soạn lại”: nguồn gốc các ấn bản Quốc ngữ truyện thơ Mục Liên ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
Abstract
Truyện tích Mục Liên được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, gắn với sinh hoạt và nghi lễ Phật giáo vào rằm tháng Bẩy. Truyện Mục Liên cũng như nhiều truyện tích Phật giáo khác được diễn âm bằng thể thơ lục bát, được khắc in và lưu hành ở Việt Nam. Tới nửa đầu thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của chữ Quốc ngữ và công nghệ in ấn, nhiều cơ sở ở hai trung tâm in ấn lớn đương thời là Hà Nội và Sài Gòn đã in bản phiên Quốc ngữ truyện thơ Mục Liên. Ngoài một số ấn bản được xác định là soạn mới thì có bản tự định danh là phiên bản Quốc ngữ của một bản chữ Nôm khác. Dựa trên nghiên cứu so sánh về bố cục, nội dung, văn từ của các văn bản truyện thơ lục bát Mục Liên chữ Nôm và Quốc ngữ hiện tồn, bài viết chỉ ra các ấn bản Quốc ngữ nửa đầu thế kỉ XX không dựa trên bất kì bản chữ Nôm nào trước đó.
Ngày nhận 13/9/2018; ngày chỉnh sửa 02/11/2018; ngày chấp nhận đăng 25/12/2018
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Bảo Chẩm tự bi 寶枕寺碑. 1548. Kí hiệu No.7569-70, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Berezkin, Rostislav. 2015. “Pictorial Versions of the Mulian Story in East Asia (Tenth-Seventeenth Centuries): On the Connections of Religious Painting and Storytelling”. Fudan Journal of the Humanities and Social Sciences. 8 (01): 95-120.
Berezkin, Rostislav. 2017. Many Faces of Mulian: the Precious Scrolls of the Late Imperial China. Seattle and London: University of Washington Press.
Berezkin, Rostislav. 2019. “Maudgalyayana (Mulian)”. Brill's Encyclopedia of Buddhism. Tập 2. Leiden: Brill. (Bản thảo sắp xuất bản theo kế hoạch).
Busswell, Robert E. Jr., chủ biên. 1990. Chinese Buddhist Apocrypha. Honolulu: University of Hawai’i Press.
Demiéville, Paul chủ biên. 1978. Répertoire du Canon bouddhique sino-japonnais, édition de Taishō (Taishō Shinshu Daizōkyō). Fascicule annexe du Hōbōgirin Paris: L’ Académie du Inscriptions et Belles - Letters, Institut de France.
Đặng Lễ Nghi, Đinh Thái Sơn transcrit en quốc ngữ. 1906. Thơ Lý Công. Sài Gòn: Imp. et Lib. Nouvelles Claude.
Đặng Lễ Nghi. 1906. Ân tình thơ. Sài Gòn: Publié par ĐTS.
Đặng Lễ Nghi. 1907. Lục Vân Tiên. Sài Gòn: Publié par ĐTS.
Đặng Lễ Nghi. 1930. Mục Liên Thanh Đề thơ-Bổn cũ soạn lại 目連青提書. Gia Định: Nhà in Đông Pháp. Kí hiệu S87.4410, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Hoàng Xuân Hãn. 1994. Mục Liên bản hạnh. Ấn bản điện tử. Bản tải về ngày 30/08/2018. http://chimviet.free.fr/vanco/hxhan/hxhp051.htm.
Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền sưu tầm, biên soạn. 1998. La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (1908 - 1996), tập III: Trước tác (phần III: Văn học). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Khấu Vỏ Nghi. 1936. Mục-Liên Thanh-Đề 目連青提書 (Phụ đề: Thơ Mục Liên-Thanh Đề tân sang). Sài Gòn: Nguyễn Háo Vĩnh-Nhà in Xưa Nay. Kí hiệu M9682, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Lan Khai. 1952. Ai lên phố cát. Hà Nội: Nhà xuất bản Cây Thông.
Lê Duy Thiện (Tân An). 1934. Mục Liên Thanh Đề 牧連青提. Sài Gòn: Tín Đức thư xã. Kí hiệu S87.5444, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Lê Quốc Việt. 2017. “Đôi dòng tư liệu về Hiếu kinh và khoa nghi sám pháp Phật giáo nhân tuần tiết Vu Lan”. Suối nguồn.
Lê Tâm. 1950. Thân thế và thi ca Hồ Xuân-Hương (Bà chúa thơ Nôm). Hà Nội: Nhà xuất bản Cây Thông.
Lưu Trinh 刘祯. 2003. “Trung - Hàn Mục Liên cứu mẫu cố sử tỉ giảo nghiên cứu 中、韩目连救母故事比较研究,”từ trang 354-372 trong sách 《Đông Phương dân gian văn hoá tỉ giảo nghiên cứu 东方民间文学比较研究》do Trương Ngọc An 张玉安,Trần Cang Long 陈岗龙 chủ biên. Bắc Kinh: Bắc Kinh Đại học Xuất bản xã. Mair, Victor. H. 1983. Tun-huang Popular Narratives. Cambridge: Cambridge University Press.
Mạnh Nguyên Lão 孟元老. 1982. 《Đông Kinh mộng hoa lục东京梦华录》.Bắc Kinh: Trung Quốc Thương nghiệp Xuất bản xã, quyển thứ 8.
Ngọc Giao. 1940. Đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Cây Thông.
Nguyễn Bàng. 2016. “Lan man lần cuối về chuyện bình luận thơ văn”. Trên Blog của Đặng Xuân Xuyến. Bản tải về ngày 15/07/2018. http://dangxuanxuyen.blogspot.com/2016/03/lan-man-lan-cuoi-ve-chuyen-binh-luan.html.
Nguyễn Thị Thuận (pháp danh Thích Đàm Vân). 2014. Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu nhóm tác phẩm diễn Nôm của Bồ tát giới pháp danh Tính Định”. Chuyên ngành Hán Nôm, bảo vệ tại khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội do GS.TS Nguyễn Ngọc San hướng dẫn khoa học.
Nguyễn Tô Lan. 2009. “Lược khảo thư viện công Việt Nam thời phong kiến”. Nghiên cứu lịch sử. Số 9 (401): 59-69 và số 10 (402): 62-69. Tái bản bằng tiếng Trung có sửa chữa: Nguyễn Tô Lan 阮蘇蘭. 2011. “Việt Nam phong kiến thời đại quốc lập đồ thư quán khảo lược 越南封建时代国立图书馆考略”. Từ trang 245-264 sách 《Đông Á Hán văn học Dân tục văn hoá luận tùng東亞漢文學與民俗文化論叢》do Vương Tam Khánh王三慶,Trần Ích Nguyên陳益源chủ biên. Đài Loan: Lạc học Xuất bản xã, tập 2.
Nội các quan bản. 1998. Đại Việt sử ký toàn thư 大越世紀全書. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Quyển 4 (nguyên văn chữ Hán).
Phật thuyết Vu lan bồn kinh佛說盂蘭盆經(nguyên văn chữ Hán. Bản tải về ngày 01/06/2018. http://tripitaka.cbeta.org/T16n0685_001
Phật thuyết Vu Lan bồn kinh (bản Việt dịch toàn văn). Bản tải về ngày 01/06/2018. https://hoavouu.com/a23323/kinh-vu-lan-bon.
Show, Ying Ruo. 2018. “Chinese Buddhist Vegetarian Halls (Zhaitang) in Southeast Asia: their Origins and Historical Implications”. Nalanda-Sriwijaya Center Working Paper. No. 28 (July 2018).
Teiser, Stepen F. 1988. The Ghost Festival in Medieval China. Princeton: Princeton University Press.
Tính Định. Thế kỉ XIX. Bố thí công đức kinh diễn âm 布施公德經演音. Kí hiệu AB.101 và AB.102, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tính Định. Thế kỉ XIX. Chư kinh diễn âm 諸經演音. Kí hiệu AB.98, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tính Định. Thế kỉ XIX. Nhân quả chư kinh trích yếu diễn âm 仁果諸經摘要演音. Kí hiệu AB.351 và AB.96, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tính Định. Thế kỉ XIX. Phật thuyết Ngũ vương kinh diễn âm 佛說五王經演音. Kí hiệu AB.103, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tính Định. Thế kỉ 1XIX. Phật thuyết Thập lục quan kinh diễn âm 佛說十六觀經演音. Kí hiệu AB.95, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tính Định. Thế kỉ XIX. Quy nguyên Tịnh độ diễn âm 歸元淨土演音. Kí hiệu AB.99, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tính Định. Thế kỉ 19. Xuất gia công đức kinh diễn âm出家功德經演音. Kí hiệu AB.104, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Trần Cang Long陈岗龙(Đa Lan多兰. 2016. 《Mông - Hán Mục Liên cứu mẫu cố sự tỉ giảo nghiên cứu蒙汉目连救母故事比较研究》. Bắc Kinh: Côn Luân Xuất bản xã.
Trịnh Chấn Đạc 郑振铎. 1986. 《Trung Quốc tục văn học sử中国俗文学史》.Bắc Kinh: Đông phương Xuất bản xã (bản in lần thứ nhất 1938,Trường Sa: Thương nghiệp Xuất bản xã)
Trịnh Thổ Hữu 郑土有. 2007. “Trung - Nhật dân gian Mục Liên cố sự cập Mục Liên văn học tỉ giảo中日民间目连故事及目连文化比较”. 《Giang Tây Xã hội khoa học江西社会科学》2: 78-85.
Vô danh. ??. Các tự kinh bản thiện thư lược sao 各寺經本善書略抄. Kí hiệu A.1116, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Vô danh. ??. Phật thuyết Mục Liên cứu mẫu kinh diễn âm 佛說目連救母經演音. Kí hiệu AB.97, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Vô danh. 1931. Thơ Mục Liên Thanh Đề-Chép theo bổn Nôm. Sài Gòn: Nhà in Xưa Nay. Kí hiệu S87.6370, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Vô danh. 1940s-1950s. Mục Liên du địa phủ. Hà Nội: Nhà xuất bản Cây Thông. Kí hiệu VN65.04070, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Vũ Văn Đăng. 1950. Thân thế và thơ văn Tú Xương. Hà Nội: Nhà xuất bản Cây Thông.
Vương Thị Hường. 2013. “Chùa Xiển Pháp, Hà Nội - ngôi chùa và những cuốn sách kinh Phật”, Tạp chí Hán Nôm. 5 (120): 62-67.
Xa Tích Luân 车锡伦. 2009. 《Trung Quốc bảo quyển nghiên cứu中国宝卷研究》. Quế Lâm: Quảng Châu Sư phạm Đại học Xuất bản xã.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i6.420
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172