Sự thích ứng vai trò giới trong bối cảnh đô thị hóa từ những nghiên cứu xã hội học

Phạm Thị Tâm

Abstract


Bằng việc tiếp cận những tài liệu về vai trò giới trong các nghiên cứu xã hội học, nguồn tài liệu là những đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, bài báo đăng trên Tạp chí có thời gian được tính từ năm 2000 trở lại đây, tác giả đã chỉ ra hai chủ đề chính của sự thích ứng vai trò giới trong bối cảnh đô thị hóa: (1) Sự thực hiện vai trò giới của nam và nữ có sự thay đổi để thích ứng phù hợp với hoàn cảnh nhưng vẫn bị ảnh hưởng nặng bởi quan niệm truyền thống và (2) Nữ giới vẫn là đối tượng bị tổn thương từ sự thích ứng vai trò giới trong bối cảnh đô thị hóa. Việc phân tích hai nội dung này là cơ sở khẳng định thực trạng vai trò giới của nam và nữ đã có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế nhưng hệ quả của sự điều chỉnh đó vẫn mang tính chất bất bình đẳng giới. Hai luận điểm chính của bài viết có thể gợi mở việc điều chỉnh chính sách bình đẳng giới sao cho phù hợp hơn trong bối cảnh đô thị hóa, xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay. 

Ngày nhận 05/3/2018; ngày chỉnh sửa 09/6/2018; ngày chấp nhận đăng 20/11/2018

DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv4.6.PhamThiTam


Keywords


đô thị hóa; thích ứng; vai trò giới; xã hội học.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Đoàn Văn Trường, Nguyễn Thị Thanh Thúy. 2016 “Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới trong hoạt động thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở nông thôn hiện nay”. Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 3 (48): 139-150.

Endruweit, G, G. Trommsdorff. 2002. Từ điển Xã hội học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Greenstein, T. N. 1996. "Gender Ideology and Perceptions of the Fairness of the Division of Household Labour: Effects on Marital Quality". Social Forces 74: 1029-1042.

Hoàng Phê. 2017. Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Lang.

Hồ Thị Minh Nguyệt. 2016. Vai trò của phụ nữ trong bối cảnh đô thị hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Knodel, J., Vu, M. L., Jayakody, R. and Vu, T. H. 2004. Gender Roles in the Family: Change and Stability in Vietnam. The USA: University of Michigan.

K.M. Alikanov và I.A. Malkhanova. 2003. Từ điển Nga - Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

Lê Ngọc Văn. 1997. Phân công lao động theo giới trong gia đình nông dân. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Lê Thị Mai. 2013. "Xung đột vai trò công việc - gia đình ở nữ doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Khoa học Xã hội 3: 11-24.

Lê Thị Quý. 2004. "Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La - Lai Châu hiện nay". Tạp chí Xã hội học 1: 43-53.

Linda J Yarr. 1995. Sự hạn chế về thời gian và cuộc đấu tranh vì bình đẳng nam nữ ở Việt Nam và ở Mỹ. Gia đình và địa vị người phụ nữ trong xã hội (trang 27 - 35). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Lưu Song Hà. "Nữ trí thức với gia đình và sự nghiệp". http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn/), truy cập năm 2018.

Moser, C.O.N. 1993. Gender planning and development - Theory, practice and training. London and New York.

Nguyễn Hường. 1984. “Bản chất và đặc điểm của đô thị hóa hiện đại”. Tạp chí Xã hội học 2: 33-37.

Nguyễn Thị Vân. 2014. Thuyết Tam tòng, tứ đức trong Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Học viện Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Hữu Đoàn. 2005. Từ điển Đức - Việt hiện đại. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. 2016. “Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình, thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay”. Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình 6: 20-25.

Phạm Thị Túy. 2016. "Vấn đề việc làm của nông dân hiện nay - Bài toán không dễ giải". Tạp chí Cộng sản 12: 34-41.

Phan Thị Kim Liên. 2015. Nữ công nhân nhập cư và vai trò kép trong cuộc mưu sinh, Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (trang 85-123). Hà Nội: Nhà xuất bản Trí thức.

Raymond J.Corsini. 1999. The Dictionary of Psychology. Psychology Press.

Schuler, S. R., Hoang, T. A., Vu, S. H., Tran, H. M., Bui, T. T. M. and Pham, V. T. 2006. "Constructions of Gender in Vietnam: In Pursuit of the Three Criteria, Culture". Health and Sexuality 8: 383-394.

Teerawichitchainan, B., Knodel, J., Vu, M. L. and Vu, T. H. 2010. "Division of Household Labour in Vietnam: Cohort Trends and Regional Variations. Joural of Comparative Family Studies 41: 57-85.

Toffler. 2002. Làn sóng thứ ba. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên.

Trần Thị Kim Xuyến. 2001. Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng. 2010. "Áp lực xã hội đới với vai trò “trụ cột” của người đàn ông". Tạp chí Xã hội học 4: 18-27.

Trần Thị Minh Đức. 2011. Nâng cao năng lực nhận thức về vai trò giới như một điều kiện để nữ trí thức trở thành chuyên gia khoa học (trang 17-21). Hội thảo khoa học quốc tế về Phụ nữ trong chiến lư¬ợc phát triển trí tuệ con người - Vấn đề đào tạo chuyên gia khoa học nữ" ĐHQGHN và ĐH OREGON, tháng 9/2011.

Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thị Việt Thanh. 2015. “Nữ trí thức với công tác lãnh đạo quản lý”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 3: 1-12.

Trịnh Duy Luân. 2008. "Tìm hiểu một nhóm lao động nội trợ tại Hà Nội ngày nay". Tạp chí Xã hội học 2: 72-77.

Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia.1995. Gia đình và địa vị người phụ nữ trong xã hội cách nhìn từ Việt Nam và Hoa Kì. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Viện Ngôn ngữ học. 1996. Từ điển Anh - Việt. Tp. HCM: Nhà xuất bản Tp.HCM.

Vov.vn. (14/5/2017). Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam: Nhanh nhưng chưa đồng bộ.

Vũ Mạnh Lợi. 2000. “Một số quan điểm lý thuyết về giới trong nghiên cứu gia đình”. Tạp chí Xã hội học 4.

Vũ Tuấn Huy và Deborah S Carr. 2000. “Phân công lao động nội trợ trong gia đình”. Tạp chí Xã hội học 4.

Vũ Tuấn Huy. 2003. “Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng”. Thông tin khoa học xã hội số 3.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i6.418

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172