Ảnh hưởng của cộng đồng đối với hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên

Hoàng Văn Năm

Abstract


Nghiên cứu tại quận Cầu Giấy năm 2016 nhằm tìm hiểu các nhân tố của cộng đồng có mối liên hệ với 06 hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên: Sử dụng chất ma túy; đua xe và cổ vũ đua xe; phản ứng lại chính quyền, công an; trộm cắp tài sản; đi theo một nhóm bạn vi phạm trật tự xã hội, uống rượu, bia, hút thuốc. Kết quả cho thấy, các hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên chịu hảnh hưởng ở các mức độ khác nhau bởi môi trường sống, quan hệ bạn bè, quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng, hoạt động đoàn thể, hoạt động trong thời gian rỗi. Sự gắn kết với họ hàng và xóm giềng, tham gia các hoạt động đoàn thể tại cộng đồng và hoạt động trong thời gian rỗi là các yếu tố làm giảm nguy cơ phạm tội trong khi đó môi trường cộng đồng và gắn kết với nhóm bạn là nhân tố làm tăng khả năng phạm tội1.

Ngày nhận 12/3/2018; ngày chỉnh sửa 12/6/2018 ngày chấp nhận đăng 03/8/2018


Keywords


Cộng đồng; vị thành niên; vi phạm pháp luật; Cầu Giấy

Full Text:

 Subscribers Only

References


Đặng Cảnh Khanh. 2004. "Nghiên cứu vị thành niên, tội phạm vị thành niên và chính sách với vị thành niên". Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ" Hà Nội.

Đặng Cảnh Khanh (Chủ biên). 2017. Tội phạm vị thành niên và những phân tích xã hội học. Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.

Bronfenbrenner U. 1979. The ecology of human development: Experiments by nature and design. Cambridge, MA: Harvard University Press

Bursik RJ, Jr, Grasmick HG. 1993. Neighborhoods and crime: The dimensions of effective community control. New York: Lexington Books.

Cohen, L.E., & Felson, M. 1979. Social change and crime rate trends: a routine activity approach". American Sociological Review 44(4): 588-608.

Curry, G. D, Spergel, I. A. 1992. "Gang Involvement and delinquency among Hispanic and African-American Adolescent Males". Journal of Research in Crime and Delinquency. https://doi.org/10.1177/0022427892029003002

Hirschi, T. 1969. Causes of delinquency. Berkeley and Los Angeles: University of California Press.

Hope, T. 1995. Community Crime Prevention, pp.21-90 in M. Tonry and D. P. Farrington (eds) Building a Safe Society: Strategic Approaches to Crime Prevention. Chicago: University of Chicago Press

Merton, R.K. 1938. Social structure and anomie. American Sociological Review, 3:672-682.

Loeber, R., & Farrington, D.P. (2000). Child delinquency: Risk factors, interventions, and service needs. Beverly Hills, CA: Sage.

Mai Quỳnh Nam (chủ biên). 2004. Trẻ em, gia đình, xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Phạm Hồng Tung. 2011. "Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế". Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Nhà nước, thuộc Chương trình: KX.03/06-10 Xây dựng con người và phát triển văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Hà Nội. 2011.

Shaw, C.R, & McKay, H. 1942. Juvenile Delinquency and Urban Areas. Chicago: University of Chicago Press.

Samspon, R. J. and Groves, W.B. 1989. "Community structure and crime: testing social disorganisation theory". American Journal of Sociology 94: 785-786.

Tổng cục Cảnh sát nhân dân. 1993. "Báo cáo tổng hợp đề tài “Chính sách xã hội trong việc phòng ngừa và ngăn chặn các tệ nạn xã hội" thuộc Chương trình nghiên cứu cấp nhà nước KX-04 do Tiến sĩ Lê Thế Tiệm làm chủ nhiệm.

Wikström, P-O. 1998. Communities and Crime’, In. M. Tonry (ed.). The Handbook of Crime and Punishment. New York: Oxford University Press.

Wikström, P-O. and Loeber, R. 2000. "Do Disadvantaged Neighborhoods Cause Well-adjusted Children to Become Adolescent Delinquents?: A Study of Male Serious Juvenile Offending, Individual Risk and Protective Factors, and Neighborhood Context". Criminology 38: 1109-1142.

Wirth, L. 1938. "Urbanism as a Way of Life". American Sociological Review 44, 1:1-24.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i4.372

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172