Quan niệm về hàng hóa trong xã hội tiêu dùng: một góc nhìn Xã hội học
Abstract
Bài viết bàn về các quan điểm khác nhau về hàng hóa dưới góc độ tiếp cận của một số nhà Xã hội học. Các quan điểm này bao gồm: (1) Hàng hóa là sự thể hiện của cá nhân trong xã hội, (2) Hàng hóa như là một loại tôn giáo và (3) Hàng hóa là biểu tượng và công cụ của tương tác xã hội. Quan niệm này nằm trong bối cảnh sự xuất hiện của các xã hội tiêu dùng tại các nước phương Tây sau cách mạng Công nghiệp. Do đó, nhằm cung cấp những hiểu biết cụ thể hơn, bài viết cũng làm rõ các tiền đề phát triển chung của các xã hội tiêu dùng này. Trong xã hội mà làn sóng tiêu dùng đang lây lan từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, việc nghiên cứu về tiêu dùng là cần thiết để hiểu được bản chất và để dự báo sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của cá nhân như là một khía cạnh biến đổi văn hóa từ cấp độ vi mô.
Ngày nhận 11/8/2017; ngày chỉnh sửa 26/4/2018; ngày chấp nhận đăng 21/6/2018
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Appadurai, Arjun. 1990. “Disjuncture and difference in the global culture economy” in Theory, Culture and Society, 7: 295 -310
Baudrillard, Jean. 1998. The Consumer Society – Myths and Structures, London, New York: Sage.
Bourdieu, Pierre. 1996. Distinction: a social critique of judgement of taste, Cambridge (first publication in 1984), Mass: Harvard University press.
Cooley, Charles Horton. 1902. Human Nature and the Social Order, New York: Charles Scribner's Sons.
Corrigan, Peter. 1997. The Sociology of Consumption, London: Sage.
Cross, Gary. 2000. An All Consuming Century: Why Commercialism Won in Modern America, Columbia University Press, ISBN 978-0-231-11312-0.
Darian, Jean, C. 1998. “Parent-child decision making in children’s clothing stores” pp 421-428 in International Journal of Retail and Distribution Management 26 (11)
Deardorff, Alan. 2006. “Terms Of Trade: Glossary of International Economics, World Scientific” in Online version: Deardorffs' Glossary of International Economics, http://www-personal.umich.edu/~alandear/glossary/g.html#good. Truy cập ngày 5/8/2016
Debrod, Guy. 1992. The society of the Spectacle, translated by Ken Knabb, London: Rebel Press.
Douglas, Mary & Baron Isherwood. 1978. The world of goods, Towards an anthropology of consumption, Harmondsworth: Penguine Books.
Durkheim. Emile. 1912. The Elementary Forms of the Religious Life, New York: The Free Press.
Dutta, Urna. 2008. “Chapter 2: Sociology of Consumerism: Toward a Theoretical Exploration” in Sociology of consumerism: a study of select malls in Kolkata, Jawaharlal Nehru University, New Dehli.
Goodwin, Neva & Nelson, A.Julie & Ackerman, Frank & Weisskopf, Thomas. 2008. Consumption and Consumer society, Tufts University.
Grazia, Victoria & Ellen Furlough (eds). 1996. The Sex of Things: Gender and Consumption in Historical Perspective. University of California Press.
Fine, Ben & Saad-Filho, Alfredo. 2004. Marx’s Capital (4th ed). London: Pluto Press.
Firat, Fuat. 1991. “The Consumer in Postmodernity” in Advances in Consumer Research, Volume 18, eds.
Klages, Mary. 2012. “Postmodernism”, http:www.colorado.edu/English/ENGL2012Klagespomo.html. Truy cập ngày 4 /8/ 2016
Marx, Karl. 1844. A Contribution to the Critique of Hegel's Philosophy of Right, Paris.
Marx, Karl. 1867. Capital: A Critique of political economy, Volume 1, Progress Publisher, Moscow, USSR, translated by Samuel Moore and Edward Aveling.
Maslov, Abraham. 1943. “A Theory of Human Motivation”. Psychological Review 50: 370-396.
McCracken, Grant. 1988. “Culture and Consumption” in New Approaches to the Symbolic Character of Consumer Goods and Activities, Bloomington: Indiana. University Press.
Milgate, Murray. 2008. “Goods and commodities” pp 546-548 in The New Palgrave: A Dictionary of Economics, in referencing an influential parallel definition of 'goods' by Alfred Marshall, 1891. Principles of Economics, 2nd ed, Macmillan
Miller, Daniel. 1994. Modernity: an Ethnographic Approach: Dualism and Mass consumption in Trinidad, Oxford: Berg.
Poster, Mask. 2004. “Consumption and Digital Commodities in the Everyday life”. Culture Studies, Vol 18, No 2/3’ March/May: 409-423
Pritchard, Evans. 1940. The Neur. In the Political Institutions of a Nilotic people, Oxford; Clarendon Press: 17-19.
Robbins, Richard. 2004. Global Problems and the Culture of Capitalism, 3rd edition. New York: Allyn and Bacon.
Rosenberg, Samuel. 2003. American Economic development since 1945: Growth, Decline, Rejuvenation, New York: Palgave Macmillian.
Sassatelli, Roberta. 2007. “Consumer Society” in Blackwell Encyclopedia of Sociology online, (http://www.sociologyencyclopedia.com/public/tocnode?query=goods&widen=1&result_number=29&topics=id2246312&from=search&id=g9781405124331_yr2015_chunk_g97814051243319_ss1-209&type=std&fuzzy=0&slop=1.). Truy cập ngày 6/8/2016, eISBN 9781405124331
Schor, Juliet. 1999. “What’s wrong with Consumer Society? Competitive spending and New Consumerism”, Consuming Desires – Consumption, Culture and the Pursuit of Happiness, USA: Island press.
Slater, Don. 1997. Consumer Culture and Modernity, USA, UK: Polity Press and Blackwell Publishing.
Steven, E.Barkan. 2005. “Chapter 17 Religion, Sociology: Understanding and changing the social world”, (http://www.peoi.org/Courses/Coursessp/socfwk/contents/frame17c.html), comprehensive edition, ver 1.0. Truy cập ngày 15/2/2017
Stillerman, Joel. 2015. “Chapter 2 Marketing and Retail from the Modern Period until the Postwar Era of Mass Consumption” pp 24 in The Sociology of Consumption: A global perspective, Polity Press, USA
Thompson, William & Joseph Hickey. 2005. Society in Focus: an Introduction to Sociology. Allyn & Bacon, Boston, MA.
Veblen, Thorstein. 1994. The Theory of the Leisure Class: An Economic Study of Institutions. Reprint edition (first publication in 1899), Dover Publications.
Weber, Max. 1905. The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism, translated 1930 by Talcott Parsons, New York: Charles Scribner.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i3.365
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172