Vận dụng thuyết Các bên liên quan trong nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Nguyễn Thị Thanh Kiều

Abstract


Du lịch cộng đồng (DLCĐ) được xem là một trong những loại hình du lịch tiêu biểu hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến việc trao quyền cho cộng đồng địa phương đối với phát triển du lịch. Tuy nhiên, để phát triển DLCĐ thì cần có sự tham gia của các bên liên quan chứ không chỉ riêng người dân địa phương, mặt khác mức độ quan tâm và tính chủ động của mỗi bên trong tiến trình tham gia thực hiện là không giống nhau. Dựa trên Thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory), bài viết chỉ ra được bốn bên liên quan chính trong phát triển DLCĐ tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng bao gồm người dân địa phương, khách du lịch, các cấp lãnh đạo địa phương và thành phần tư nhân. Bằng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, bài viết đi vào phân tích sự tham gia của từng bên liên quan, nêu lên những hạn chế trong việc tham gia của mỗi bên từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm tăng cường sự tham gia của mỗi bên liên quan trong phát triển DLCĐ địa phương.

Ngày nhận 30/6/2017; ngày chỉnh sửa 18/8/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018


Keywords


phát triển du lịch cộng đồng; thuyết Các bên liên quan; sự tham gia của các bên liên quan; Đơn Dương, Lâm Đồng.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Aas, C., Ladkin, A., & Fletcher, J. 2005. Stakeholder Collaboration and Heritage Management. Annals of Tourism Research, 32(1).

Ackermann, F. & Eden, C. 1998. Making Strategy: the Journey of Strategic Management. London: Sage.

Aref, F. 2011. Barriers to Community Capacity Building for Tourism Development in Communities. Journal of Sustainable Tourism, 19(3).

Bộ Tài nguyên Môi trường. 2003. “Bản đồ Hành chính huyện Đơn Dương năm 2003”. Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/donduong/gioithieu/Pages/ban-do-hanh-chinh.aspx). Truy cập tháng 8 năm 2017.

Bramwell, B. 1998. Tourism and Community Development. Annals of Tourism Research, 25(2).

Buhalis, D. 2000. Marketing the Competitive Destination of the Future. Tourism Management, 21.

Bùi Thị Hải Yến. 2012. DLCĐ. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Byrd, E. T. 2007. Stakeholders in Sustainable Tourism and their Role: Applying Stakeholder Theory to Sustainable Development. Tourism Review, 62(2).

Byrd, E. T., & Cardenas, D. A. 2006. Elements of Stakeholder Support for Tourism in Rural Communities: The Cases of Eastern North Carolina Research Symposium. Sarasota: Southeastern Travel and Tourism Research Association.

Clarkson, M. B. 1995. A Stakeholder Framework for Analysing and Evaluating Corporate Social Performance. Academy of Management Review, 20(1).

Cooper, C., Scott, N., March, R., Wilkinson, I., Pforr, C. & Thompson, G. 2006. The Network Structure of Tourism Operators in Three Regions of Australia. Australia: CRC for Sustainable Tourism Pty Ltd.

Dabphet, S. 2012. The Key Stakeholders in the Implementation of Sustainable Tourism Development in Two Rural Towns of Thailand. International Journal of Business Tourism. Applied Sciences. (http://www.ijbts-journal.com/images/main_1366796758/0029-Siripen.pdf). Accessed in June 2017

Donaldson, & Preston. 1995. The Stakeholder Theory of the Corporation: Concepts, Evidence, and Implications. Academy of Management Review, 20(1).

Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên. 2015. Báo cáo tình hình khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng năm 2014. Lâm Đồng.

Đồng Xuân Đảm. 2016. “Phát triển điểm đến du lịch bền vững dưới góc nhìn của lý thuyết các đối tác có lợi ích liên quan”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển du lịch bền vững: Vai trò của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Ellis, S. 2011. Community based Tourism in Cambodia: Exploring the Role of Community for Successful Implementation in least Developed Countries. (PhD), Edith Cowan University.

Fathimath, A. 2015. The Role of Stakeholder Collaboration in Sustainable Tourism Competitiveness: the Case of Auckland, New Zealand. (PhD), Auckland University of Technology Australia.

Freeman. 1984. Strategic Management: a Stakeholder Approach: Pitman, Marshall, MA

Hall, D. & Richard, G. 2000. The Community: a Sustainable Concept in Tourism Development Tourism and Sustainable Community Development? (pp. 1-13). London and New York: Routledge.

Hall, D. 2000. Rural Tourism Management: Sustainable Options Conference International Journal of Tourism Research (Vol. 2(4), pp. 295-299).

Hardy, A. L., & Beeton, R. J. S. 2001. Sustainable Tourism or Maintainable Tourism: Managing Resources for more than Average Outcomes. Journal of Sustainable Tourism, 9(3).

Jamal T. B., & Getz D. 1995. Collaboration Theory and Community Tourism Planning. Annals of Tourism Research, 22(1).

Jamal, T. B., & Getz, D. 1999. Community Roundtables for Tourism-related Conflicts: The Dialectics of Consensus and Process Structures. Journal of Sustainable Tourism, 7(3 & 4).

Jones, T. M. 1995. Instrumental Stakeholder Theory: a Synthetic of Ethnics and Economic. Academy of Management Review, 20(2):404-437.

Kim, K. B. 2013. The Perceived Role of Key Stakeholders' Involvement in Sustainable Tourism Development (PhD), University of Nottingham.

Leiper, N. 1995. Tourism Management Melbourne: RMIT Publishing.

Mitchell, R. K., Agle, B. R., Wood, D. J. 1997. Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principle of Who and What really Counts. Academy of Management Review, 22(4).

Murphy, P. 2004. Strategic Management for Tourism Communities: Bridging the Gap. Clevedon: Channel View.

Murphy, P.E. 1985. Tourism A Community Approach. UK: International Thomson Business Press.

Nicolaides, A. 2015. Tourism Stakeholder Theory in practice: instrumental business grounds, fundamental normative demands or a descriptive application?. African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure, 4(2).

Nguyễn Thị Thanh Kiều. 2016. “Nghiên cứu sự tham gia của người dân địa phương trong phát triển DLCĐ tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển du lịch bền vững: Vai trò của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thanh Ngân. 2016. “Vai trò của hợp tác các bên liên quan ở địa phương trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững tại Lâm Đồng”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển du lịch bền vững: Vai trò của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Okazaki, E. 2008. A Community-based Tourism Model: Its conception and Use. Journal of Sustainable Tourism, 16(5).

Pimrawee, R. 2005. Community-based Tourism: Perspectives and Future Possibilities. (PhD), James Cook University, Australia.

Pretty, J. 1995. The many Interpretations of Participation. In Focus, 16: 4-5.

Phòng Văn hóa Thông tin huyện Đơn Dương. 2016. Báo cáo Tổng hợp. Lâm Đồng.

Sautter, E. T., & Leisen, B. 1999. Managing Stakeholders: A Tourism Planning Model. Annals of Tourism Research, 26(2).

Sirakaya, E., Teye, V., & Sonmez, S. 2002. Understanding Residents' Supports for Tourism Development in the Central region of Ghana. Journal of Travel Research, 41(1).

Stoney, C., & Winstanley, D. 2001. Stakeholding: Confusion or Utopia? Mapping the Conceptual Terrain. Journal of Management Studies, 28(5).

Tosun, C., & Timothy, D. J. 2003. Arguments for Community Participation in the Tourism Development Process. Journal of Tourism Studies, 14(2).

UNWTO. 2002. Crisis Guidelines for the Tourism Industry. Madrid: UNWTO.

Vincent, J. F. V. 1990. Structural Biomaterials: Princeton University Press.

WWF. 2001. Guidelines for Community-based Ecotourism Development. Switzerland: WWF International.

Yodsuwan, C. 2009. Effective Tourism Stakeholder Collaboration and Member Satisfaction. (PhD), Griffith University.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i1.342

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172