Tình hình sử dụng các phép liên kết trong một số văn bản tiếng Việt thuộc ba phong cách chức năng: nghệ thuật, hành chính, khoa học
Abstract
Mỗi loại văn bản có những yêu cầu riêng về đặc điểm phong cách với việc sử dụng từ ngữ, ngữ pháp. Và người tạo lập văn bản có xu hướng lựa chọn kiểu loại văn bản phù hợp để đạt hiệu quả và mục đích giao tiếp. Với quan điểm lý thuyết của ngữ pháp chức năng hệ thống, bài viết đã khảo sát và tìm hiểu việc sử dụng các phép liên kết (nối, quy chiếu, thế và tỉnh lược, liên kết từ vựng) qua 30 văn bản (các thể loại: truyện ngắn, tờ trình, thông tư, báo cáo, quyết định, chỉ thị, bài báo khoa học) thuộc ba phong cách chức năng khác nhau: nghệ thuật, hành chính và khoa học. Qua đó, xem xét tần số phân bố của các phép liên kết và vai trò của chúng trong việc tạo ra giá trị mạch lạc, giá trị phong cách cho nội dung nghĩa của các văn bản.
Ngày nhận 21/9/2017; ngày chỉnh sửa 19/12/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Asher, R.E. (Editor-in-chief). 1994. The encyclopedia of language and linguistics, (Volumes: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10), Pergamon Press, New York.
Bhatia, V. K. 2004. Worlds of Written Discourses. Continuum.
Bùi Văn Năm. 2010. "So sánh phương thức nối trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh". Luận án tiến sỹ Ngữ văn. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Diệp Quang Ban. 2012 tái bản - in lần đầu năm 2009. Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Dontcheva-Navratilova, O. – Povolná, R. (eds) (2009), Coherence and Cohesion in Spoken and Written Discourse. Newcastle upon Tyne: Cambridge Scholars Publishing
Đinh Văn Đức. 2012. Ngôn ngữ học đại cương: Những nội dung quan yếu. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Halliday, M. A. K., Hasan, R. 1976/1991. Cohesion in English. Longman.
Halliday, M.A.K. Revised by Christian M.I.M. Matthiessen. 2004. An Introduction to Functional Grammar. Third edition. Hodder Arnold.
Hoàng Cao Cương. 2007. "Cơ sở kết nối lời tiếng Việt" Tạp chí Ngôn ngữ 8:1-13.
Hoey, M. 1991. Patterns of Lexis in Text. Oxford University Press.
Hồ Ngọc Trung. 2012. Phép thế trong tiếng Anh (trong sự liên hệ với tiếng Việt). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Hữu Đạt. 2011. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Martin, James R. 2001. “Cohesion and texture”. In: Deborah Schiffrin, Deborah Tannen and Heidi E. Hamilton (eds), The Handbook of Discourse Analysis, Oxford: Blackwell, 35 - 53.
Menzel. K, Lapshinova. E - Koltunski & Kerstin Kunz. 2017. Cohesion and coherence in multilingual contexts. In Katrin Menzel, Ekaterina Lapshinova Koltunski & Kerstin Kunz (eds.), New perspectives on cohesion and coherence, 1–11. Berlin: Language Science Press.
Mills S. 1997. Discourse. London and New York: Routledge.
Nguyễn Hòa. 2003. Phân tích diễn ngôn, một số vấn đề lý luận và phương pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Hiên. 2014. "Những vấn đề về mạch lạc và liên kết với việc rèn kĩ năng làm văn cho học sinh phổ thông". Tạp chí Giáo dục 332: 36-39.
Nguyễn Thị Hường. 2010. "Biểu hiện của mạch lạc trong thể loại báo cáo và tờ trình thuộc văn bản hành chính-công vụ". Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học. Viện Ngôn ngữ học-Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
Nguyễn Thiện Giáp. 2016. Từ điển khái niệm ngôn ngữ học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Péter B. Furkó. (2013). Fifteen years of research in text linguistics: the Orfficina Textologica project. University Press. Printed at the printing workshop of the University of Debrecen. . [Ngày truy cập: 06/10/2017].
Phạm Thị Thùy Linh. 2006. "Phương thức quy chiếu và phương thức nối trong một số văn bản khoa học". Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Hà Nội.
Phạm Văn Tình. 2001. "Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt". Luận án Tiến sĩ. Viện Ngôn ngữ học.
Taboada, M.T. 2004. Building coherence and cohesion, Amsterdam: Benjamins.
Tanskanen, S. K. 2006. Collaborating towards Coherence: Lexical Cohesion in English Discourse, Amsterdam: John Benjamins.
Trần Ngọc Thêm. 1999. Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Vũ Thị Sao Chi. 2017. Sơ thảo phong cách học định lượng tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Ngữ liệu khảo sát
bài báo khoa học xã hội và nhân văn trên Tạp chí Khoa học năm 2012.
truyện ngắn trên Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (Tạp chí của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam) năm 2012.
văn bản hành chính gồm: 4 Quyết định và 4 Chỉ thị của UBND Thành phố Hà Nội năm 2012 và 1 Thông tư Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 và 1 Tờ trình về việc thông qua quy chế tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2012 của Tập đoàn Bảo Việt, số 1376/2012/TTr-HĐQT ngày 21/11/2012.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i1.339
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172