Đóng góp của triều Nguyễn trong cải cách trường học ở Trung Kỳ, 1896 -1919

Trần Thị Phương Hoa

Abstract


Những năm đầu thế kỷ XX đã chứng kiến quá trình cải cách giáo dục diễn ra ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, đặc biệt nhằm vào các trường lớp và thi cử Nho học, vốn là các thiết chế giáo dục chủ đạo ở Trung Kỳ trước năm 1919. Trong cải cách này, các trường làng và giáo làng được đặt dưới sự quản lý của nhà nước. Thày đồ được thay bằng hương sư, những người phải trải qua một khoá học sư phạm ngắn hạn. Trên các trường hương sư (trường Ấu học), là các trường huấn đạo hoặc giáo thụ (trường Tiểu học); và cao nhất là trường đốc học (trường Trung học). Chương trình và sách giáo khoa cho những trường này được đổi mới theo hướng tiếp cận dần với các trường Pháp-Việt. Bài viết trình bày về quá trình cải cách giáo dục ở Trung Kỳ từ năm 1896 đến năm 1919, đặc biệt tập trung vào cải cách trường lớp và các kỳ thi Nho học. Khác với Bắc Kỳ, nơi mọi quyết định cải cách đều được thông qua bởi chính quyền Pháp; ở Trung Kỳ, triều đình nhà Nguyễn được trao quyền ban hành các đạo dụ và chia sẻ việc quản lý, giám sát trường học với các cơ quan của Pháp. Qua tìm hiểu một số chính sách đối với nhà trường, nguồn kinh phí, đào tạo giáo viên, soạn thảo sách giáo khoa mới, đóng góp của triều đình nhà Nguyễn đối với cải cách trường Nho học trước năm 1919 sẽ được thảo luận trong bài.

Ngày nhận 09/8/2017; ngày chỉnh sửa 20/10/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018


Keywords


cải cách giáo dục; Trung Kỳ; Nho học; giáo dục thực dân.

Full Text:

 Subscribers Only

References


“Bản Quy chế giáo dục 1906. Parcours d’un historien du Vietnam- Recueil des articles écrits par Nguyễn Thế Anh. (2008). Ed. par Phillip Papin. Les Indes savants.

Bulletin officiel de l’Indochine francaise. 1896. “Arrête N1058 creant à Hue, par les soins du Gouvernement annamite, une école dite Quôc-hoc (college national)- Ordonnance royale”.

Bulletin officiel de l’Indochine francaise. 1906. “Rapport au Gouverneur general suivi d’un arrete instituant un Conseil de perfectionnement de l’Enseignement indigene en Indo-Chine”. 1906,N3.

Bulletin officiel de l’Indochine francaise. 1904. “Rapport au Gouverneur général suivi d’un arrête portant creation d’un emploi d’Inspecteur de l’Enseignement public et prive de l’Indochine”. 1904. N4.

Bulletin officiel de l’Indochine francaise. 1906. “Arrête institutant, dans chaque pays de l’Indochine, une comite local de perfectionnement de l’Enseignement indigene” (du 16 mai 1906), 1906,N6.

Bulletin officiel de l’Indochine francaise.1906. “Arrête institutant un concours public pour la redaction de manuels d’enseignement destines aux ecoles indigenes (du 16 mai 1906)”.1906.N6.

Bulletin officiel de l’Indochine francais.1906. Arrête 460 “Ordonnance royale sur la reforme de l’Enseignement indigene (appouvee le 14 septembre 1906)”, N9.

Đại Nam đăng cổ tùng báo, “Hội dịch sách Bắc Kỳ”. Số 819,ngày 25-7-1907.

Đặng Huy Vận và Chương Thâu. 1961. “Vài ý kiến nhỏ bàn góp thêm về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 25: 57-70.

Đỗ Bang và cộng sự. 1999. Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn, Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.

Gouvernement Général de l’Indochine. 1914.Rapport au Conseil de Gouvernement, Session ordinaire de 1914. Hanoi-Haiphong: Imprimerie d’Extrême-Orient (IDEO).

Gouvernement Général de l’Indochine. 1917. Rapport au Conseil de Gouvernement, Session ordinaire de 1917.Hanoi-Haiphong: IDEO.

Gouvernement Général de l’Indochine. 1918. Rapport au Conseil de Gouvernement, Session ordinaire de 1918. Hanoi-Haiphong: IDEO.

Gouvernement Général de l’Indochine. 1919. Rapport au Conseil de Gouvernement, Session ordinaire de 1918. Hanoi-Haiphong: IDEO.

Gouvernement Général de l’Indochine. 1931. L’Annam Scholaire. Hanoi: IDEO.

Keith, Charles. 2012. Catholic Vietnam, a Church from Empire to Nation University of California Press.

Kotovtchkhine, Stephane. (không có năm xb). Paul Bert et l’Instruction publique. Édition Universitaires de Dijon.

La Dépêche coloniale Illustrée. Paris. 15-5-1908

Les Annales Coloniales. 1913. “Enseignement en Annam”. 3-6-1913.

Lê Thị Lan. 2002. Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Lưu trữ QG IV. Phông Khâm sứ Trung Kỳ-RSA 4615; RSA 4482.

Mugen, Osaki. 2014. Cải cách giáo dục Nhật Bản, Công ty cổ phần sách Thái Hà và Nhà xuất bản Lao động phối hợp phát hành.

Organisation des colonies francaises et des pays de protectorat. 1895. Tom second. Paris. Berger-Levrault et Cie.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2011. Đại Nam thực lục Chính biên Đệ lục kỷ phụ biên, Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hoá-Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2012. Đại Nam thực lục chính biên đệ thất kỷ, Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hoá Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

Quốc sử quán triều Nguyễn.2007. Đại Nam Thực lục. Viện Sử học tổ chức. Tập 9. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Thị Phương Hoa. 2013. Giáo dục Pháp-Việt ở Bắc Kỳ, 1884-1945. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Văn Tạo. 2002. Sử học và hiện thực. Tập 2: 10 cuộc cải cách, đổi mới trong lịch sử Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Văn Tân. 1961. “Nguyễn Trường Tộ và những đề nghị cải cách của ông”. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 23: 19-33.

Wilbur, Fridell. 1970. “Government Ethics Textbooks in Late Meiji Japan”. Journal of Asian Studies 29 (1970), 823-833.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i1.335

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172