Đặc điểm nhân cách của thanh niên Việt Nam qua thang đo NEO - 60VN

Bùi Thị Thúy Hằng, Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc

Abstract


Bài viết này trình bày đặc điểm nhân cách của thanh niên Việt Nam qua thang đo NEO-60VN. Khách thể nghiên cứu gồm có 633 thanh niên tại 23 tỉnh thành phố trên cả nước. Độ tuổi trung bình của khách thể là 21,38. Kết quả nghiên cứu cho thấy đặc điểm hướng ngoại nổi trội nhất ở thanh niên. Nhiễu tâm là đặc điểm ít thấy nhất ở toàn bộ khách thể nghiên cứu. Kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đặc điểm nhân cách của thanh niên theo giới tính và và mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa các mặt của nhân cách.

Ngày nhận 14/12/2016; ngày chỉnh sửa 14/12/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018


Keywords


nhân cách; thang đo; thanh niên Việt Nam; NEO PI-R; NEO-60VN.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Branje, S. J., van Lieshout, C. F., & van Aken, M. A. 2004. “Relations between Big Five personality characteristics and perceived support in adolescents' families.” Journal of personality and social psychology 86(4): 615- 628.

Costa, P. T., Jr., & McCrae, R. R. 1985. The NEO Personality Inventory manual. Odessa, FL: Psychological Assessment Resources

Costa, P. T., Jr., & McCrae, R. R. 1988. “From catalog to classification: Murray's needs and the five-factor model.” Journal of Personality and Social Psychology 55: 258-265.

Cheung, F. M. 2004. “Use of Western and indigenously developed personality tests in Asia.” Applied Psychology 53(2): 173-191.

Đặng Thị Vân. 2010. “Những đặc điểm nhân cách sáng tạo nổi bật của sinh viên trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.” Tạp chí Khoa học và Phát triển 8 (2): 359 - 365.

Đinh Đức Hợi. 2012. “Bàn về khái niệm nhân cách trong tâm lý học ngày nay”. Tạp chí khoa học và công nghệ 61: 107-110.

Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Công. 2010. “Một số đặc điểm nhân cách sinh viên học các ngành khác nhau (nghiên cứu qua trắc nghiệm - NEO PI - R).” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn 26: 198 - 202.

Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. 2009. Tâm lý học đại cương. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

Đoàn Văn Điều. 2004. "Một số đặc điểm nhân cách của nam giới được sinh viên trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh mong đợi". Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh 37: 39-46.

Eysenck, H. J. 1992. “Personality and education: The influence of extraversion, neuroticism and psychoticism. Zeitschrift für Pädagogische Psychologie/German.” Journal of Educational Psychology 6(2): 133-144.

Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang. 2012. Giáo trình Tâm lí học đại cương. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học Sư phạm.

Nguyễn Thạc, Nguyễn Thị Ngọc Liên. 2005. “Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau.” Tạp chí Tâm lý học 6 (75): 48- 51.

Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc. 2004. Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Phạm Minh Hạc (Chủ biên). 2007. Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI- R cải biên. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Phạm Thị Minh. 2005. "Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên trong bối cảnh cơ chế thị trường". Tạp chí Tâm lý học 7 (76): 42-43.

Phan Thị Mai Hương. 2006. "Đặc điểm nhân cách của lao động trẻ nước ta hiện nay, kết quả từ trắc nghiệm NEOPI-R". Tạp chí Tâm lý học 9 (91): 18- 26.

Sánchez, M. M., Rejano, E. I., & Rodríguez, Y. T. 2001. "Personality and academic productivity in the university student". Social Behavior and Personality: an international journal 29 (3): 299-305.

Từ điển xã hội học Oxford (Oxford dictionary of sociology). 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Văn Công, Bùi Thị Thúy Hằng, Bahr Weiss. 2016. “Thích nghi trắc nghiệm NEO PI-R và Việt Nam : Một số kết quả và nhận định ban đầu.” Hội thảo Quốc gia “Đóng góp của tâm lý học vào công tác tổ chức nhân sự trong bối cảnh Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2/10/2016, Trang 180-196.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i1.333

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172