Tìm hiểu một số nghiên cứu về ruộng đất ở Việt Nam

Đỗ Khánh Chi

Abstract


Ở mọi quốc gia, đất đai luôn được coi là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng. Đối với một nước đại đa số dân cư làm nông nghiệp như Việt Nam thì ruộng đất là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Vì thế, đây cũng là vấn đề được các nhà khoa học chú trọng nghiên cứu. Các nghiên cứu tập trung vào ba nhóm chính: nhóm nghiên cứu về tình hình ruộng đất nói chung, nhóm nghiên cứu về chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về ruộng đất, nhóm nghiên cứu về cải cách ruộng đất. Các nghiên cứu của các nhà khoa học lịch sử, khoa học kinh tế đã góp phần làm rõ hơn về sở hữu ruộng đất trong lịch sử, chủ trương của Đảng về ruộng đất... đây là tư liệu phong phú giúp chúng ta có được những kinh nghiệm quý báu về việc giải quyết vấn đề ruộng đất, nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hiện tại.

Ngày nhận 21/11/2017; ngày chỉnh sửa 15/12/2017; ngày chấp nhận đăng 29/12/2017


Keywords


nghiên cứu; ruộng đất; cải cách ruộng đất; Việt Nam.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Ban công tác nông thôn Trung ương. 1960. Nông dân Việt Nam trước và sau Cách mạng Tháng Tám. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông thôn.

Christine White.1981. Agrarian reform and national liberation in the Vietnamese revolution: 1920 - 1957 (Cải cách nông nghiệp và cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam 1920 - 1957). New York: Ph.D. dissertation, Cornell University.

Đức Phong. 2002. Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 -1954 (tập 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Đức Phong. 2005. Lịch sử kinh tế Việt Nam 1954 -1975 (tập 2). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Edwin Moise. 1983. Land reform in China and North Vietnam Consolidating the revolution at the village level (Cải cách ruộng đất của Trung Quốc và Bắc Việt Nam, củng cố cuộc cách mạng ở mức làng). London: The University of North Carolina Press.

Hoàng Việt (chủ biên), Nguyễn Văn Áng, Mai Ngọc Cường. 1999. Vấn đề sở hữu ruộng đất trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Lâm Quang Huyên. 1997. Cách mạng ruộng đất ở miền Nam Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Lâm Quang Huyên. 2002. Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội,

Lê Điền. 1956. Con đường tiến lên của nông dân sau cải cách ruộng đất. Hà Nội: Ban liên lạc nông dân toàn quốc.

Lê Duẩn. 1965. Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Lê Nghiêm.1955. Cuộc sống mới của nông dân sau Cải cách ruộng đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Lê Quỳnh Nga. 2008. Quá trình thực hiện chủ trương cách mạng ruộng đất của Đảng ở tỉnh Thanh Hoá (1945-1957). Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lịch sử, trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Quỳnh Nga. 2009. “Chủ trương thực hiện cách mạng ruộng đất của Đảng trong những năm 1945-1956”. Tạp chí Khoa học 3: 154-165.

Lê Thế Lạng. 2006a. “Quá trình hình thành và hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Tạp chí Lịch sử Đảng 1: 35-39.

Lê Thế Lạng. 2006b. “Quá trình hình thành và hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Tạp chí Lịch sử Đảng 2: 24-31.

Lê Văn Túc. 2000. Đảng với vấn đề ruộng đất trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931. Luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Lê Văn Yên. 2010. Quan điểm của Đảng về vấn đề nông dân trong tiến trình cách mạng Việt Nam (được in trong cuốn “Đảng Cộng sản Việt Nam, 80 năm xây dựng và phát triển”. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Lý Việt Quang. 2009. “Chủ trương của Đảng về vấn đề ruộng đất 1945-1952”. Tạp chí Lịch sử Đảng 4: 48-53.

Minh Nghĩa. 1957. Nguồn gốc tư tưởng của những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Nguyễn Kiến Giang. 1959. Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước cách mạng Tháng Tám. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Văn Can, Trần Văn Từ, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Văn Nhọc. 1956. Sau cải cách ruộng đất nông dân nên đi theo con đường nào?. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Nguyễn Văn Khánh. 2004a. “Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở châu thổ sông Hồng trong thời kỳ mới”. Tạp chí Lý luận chính trị, số 12.

Nguyễn Văn Khánh. 2004b. “Hai mươi năm đổi mới quan hệ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Việt Nam thành tựu và vấn đề”. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (6).

Phan Huy Lê. 1959. Chế độ ruộng đất nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ thế kỷ XV. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Sử Địa.

Qua Ninh, Vân Đình. 1959. Hà Nội. Vấn đề dân cày: Nhà xuất bản Sự thật.

Trần Phương (chủ biên). 1968. Cách mạng ruộng đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Trần Phương. 1960. Một số ý kiến về chủ nghĩa Tư bản ở nông thôn miền Bắc ngay sau cải cách ruộng đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Trần Thị Tiến. 2004. “Đổi mới chính sách ruộng đất ở Việt Nam và vấn đề ruộng đất của kinh tế hộ nông dân”. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5: 5-18.

Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp. 1959. Vấn đề dân cày. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên). 1997. Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Trương Thị Tiến. 1995. “Đường lối đổi mới của Đảng đối với vấn đề ruộng đất trong nông nghiệp”. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1: 7-15

Văn Phong. 1954a. Người cày có ruộng kháng chiến mới thắng lợi. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Văn Phong. 1954b. Ruộng đất của ai?. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Văn Phong. 1957. Đánh giá cho đúng những thắng lợi của nhiệm vụ phản phong và những sai lầm trong cải cách ruộng đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i2b.327

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172