Cách tân của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ Đổi mới trên phương diện khắc họa nhân vật lịch sử (qua khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu)

Võ Thị Minh Trang

Abstract


Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến nay có nhiều cách tân trong việc khắc họa nhân vật lịch sử. Thế giới nội tâm của nhân vật được thể hiện qua các mối quan hệ phức tạp của đời sống. Nhân vật lịch sử được đặt trong cả bối cảnh lịch sử và cả trong cuộc sống đời thường. Bên cạnh đó là sự xuất hiện dạng thức nhân vật không chỉ là những số phận - tính cách mà còn là những lập trường - tư tưởng, những ẩn dụ tư tưởng. Nghệ thuật hư cấu được thể hiện một cách mạnh dạn và khéo léo giúp kiến tạo nên những chân dung nhiều màu sắc cho nhân vật lịch sử. Sự phục sinh bằng nghệ thuật đó đã giúp các nhân vật lịch sử sống lại trước mắt chúng ta một cách sinh động. Những nỗ lực cách tân, đổi mới này đã góp phần đưa tiểu thuyết lịch sử tiến sâu vào đặc trưng của thể loại, không còn nằm ở ranh giới của tiểu thuyết lịch sửlịch sử được tiểu thuyết hoá như trong các giai đoạn trước.

Ngày nhận 18/11/2017; ngày chỉnh sửa 15/12/2017; ngày chấp nhận đăng 29/12/2017


Keywords


lí luận văn học; văn học Việt Nam; tiểu thuyết lịch sử; nhân vật lịch sử.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Barry Lewis. 2003. “Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học” trong sách Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết. Nxb. Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây (sưu tầm và biên soạn).

Lại Nguyên Ân. 2012. "Tiểu thuyết và lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu của Võ Thị Hảo)". Phê bình văn học

(http://phebinhvanhoc.com.vn/tieu-thuyet-va-lich-su-nhan-doc-gian-thieu-cua-vo-thi-hao/). Truy cập tháng 12 năm 2017.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê. 2004. Đại Việt sử kí toàn thư (Bản in Nội các quan bản, Mộc bản khắc năm Chính Hoà thứ 16, 1697. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Mộng Giác. 2003. Sông Côn mùa lũ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học.

Nguyễn Trường Lịch. 2002. Con mắt tiếp nhận văn chương. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Nguyễn Xuân Khánh. 2002. Hồ Quý Ly. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ nữ.

Phạm Xuân Thạch. 2009. "Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử". Khoa Văn học

(http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/66-phm-xuan-thch). Truy cập tháng 12 năm 2017.

Phan Cự Đệ. 2006. Phan Cự Đệ tuyển tập (tập 1), (Lý Hoài Thu tuyển chọn). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trương Đăng Dung. 1998. Từ văn bản đến tác phẩm văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Võ Thị Hảo. 2003. Giàn thiêu. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ nữ.

Vũ Bão. 2000. "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly - chùm trái chín muộn". Người Hà Nội 40.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i2b.316

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172