Thông điệp về Hàn Quốc trên báo Nhân dân và Tuổi trẻ trong 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao
Abstract
Bài viết nghiên cứu các thông điệp về Hàn Quốc trên hai tờ báo lớn của Việt Nam trong 25 năm kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao song phương vào năm 1992. Bằng việc sử dụng lý thuyết đóng khung (Framing Theory) và mô hình lý thuyết Chính trị - Kinh tế - Văn hóa Xã hội - Công nghệ (PEST) để phân tích và lý giải nội dung các bài báo liên quan tới Hàn Quốc, bài viết khái quát hóa sự thay đổi trong thông điệp phản ánh về đất nước này trên báo chí Việt Nam trong suốt ¼ thế kỷ vừa qua. Kết quả cho thấy tần suất xuất hiện của các bài báo có nội dung liên quan tới Hàn Quốc tăng rõ rệt qua từng năm, tỉ lệ thuận với sự phát triển của mối quan hệ mọi mặt giữa hai nước. Trong đó, nội dung chính trị, cụ thể là tình hình căng thẳng, bất ổn giữa Triều Tiên và Hàn Quốc được báo chí Việt Nam tập trung khai thác nhiều nhất. Mặc dù là nhà đầu tư FDI số một tại Việt Nam và là nước có nền khoa học và công nghệ cao, song số lượng tin bài trong lĩnh vực kinh tế, khoa học và công nghệ chỉ chiếm một tỉ lệ rất thấp. Điều đó cho thấy chính phủ Hàn Quốc chưa có một chiến lược hiệu quả về quảng bá hình ảnh đất nước họ trên báo chí Việt Nam trong suốt 25 năm qua.
Ngày nhận 30/11/2017; ngày chỉnh sửa 06/12/2017; ngày chấp nhận đăng 22/12/2017
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Anholt, S. 2005. Three interlinking concepts: Intellectual Property, Nation Branding and Economic Development. WIPO International Seminar on Intellectual Property and Development. Geneva: WIPO. Được truy cập ngày 13/11/2017 từ http://www.wipo.int/edocs/mdocs/mdocs/en/isipd_05/isipd_05_www_103990.pdf
Bateson, G. 1972. Steps to an ecology of mind: Collected essays in anthropology, psychology, evolution and epistemology. San Francisco: CA: Chandler.
Bergen, K., & Gilpin, L. 2012. Negative News No More: Classifying News Article Headlines. Được truy cập ngày 10/11/2017 từ http://cs229.stanford.edu/proj2012/BergenGilpin-NegativeNewsNoMore.pdf
Choi, H. 2010. Vietnamese Perception of Korea. Trong K. I. Studies, Southeast Asia Perceptions of Korea (trang 425-470). Myung In Publishers.
Goffman, E. 1974. Frame analysis: An essay on the organization of experience. Northeastern University Press.
Lee, K. 2013. Phân tích nội dung các bài báo viết về Hàn Quốc đăng trên báo chí Việt Nam. Hội thảo Nghiên cứu Hàn Quốc hoc. Hà Nội: Trường ĐH KHXH và NV (ĐHQG Hà Nội).
Lee, S.-C. 2014. Value Chain and Networks of Foreign Direct Investment Firms in Transitional Economies: Korean Textile and Clothing Foreign Direct Investment in Vietnam. Korean Social Sciences Review(KSSR) Vol.4, No.1, 159-196.
Li, X., & Chitty, N. 2009. Reframing national image: a methodological framework. Conflict and communication online, Vol. 8, No. 2, 1-11.
Mai Ngọc Chừ. 2015. Hallyu từ góc nhìn quyền lực mềm.
http://repository.ulis.vnu.edu.vn/bitstream/ULIS_123456789/765/1/Mai%20Ng%E1%BB%8Dc%20Ch%E1%BB%AB.pdf. Truy cập ngày 13/11/2017.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. 2015. Korea's national image through a content analysis of articles about Korea in Vietnamese online newspapers. International Review of Korean Studies. Vol 12. Nr 1, 23-44.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. 2016. When readers expressed themselves: Korean national image through "My Impression of Korea" writing contest in Vietnam. Glocalisation of Korean Studies: Strategic Cooperation in Research and Education between Southeast Asia and Korea. Manila: Philippines.
Okigbo, C. 1995. National images in the age of the information superhighway: African perspectives. Africa Media Review, 105-121.
Taylor, P. 1997. Global communications, international affairs and the media since 1945. New York: Routledge.
Trần Thị Hường, Cao Thị Hải Bắc. 2015. Ảnh hưởng của Hàn Lưu tại Việt Nam nhìn từ góc độ liên ngành. Tạp chí Hàn Quốc. Số 4,34-62.
Trần Thị Thu Lương. 2017. Nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc cần trở thành nhu cầu bên trong của Việt Nam - Lý do và các giải pháp thúc đẩy. Kỷ yếu hội thảo khoa học về giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Hàn Quốc và nghiên cứu Hàn Quốc học tại Việt Nam (trang 94-105). Hà Nội: Korea Foundation.
Trolan, J. 2017. A look into Korean popular culture and its tourism. International Journal of Educational Policy Research and Review. Vol.4 (9), 203-209.
Wanta, W., Golan, G., & Lee, C. 2004. Agenda setting and international news: Media influence on public perceptions of foreign nations. Journalism and Mass Communication Quarterly, 364-377.
Yi, K. 2011. From “Hopeless” to “Magnificent”: The Transformation of South Korea’s National Image during the Vietnam Era . The 3th World Congress of Korean Studies. Pennsylvania: University of Pennsylvania.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i2b.314
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172