The 1975 Vietnam War’s End and Its Impacts on Korean Peninsula’s Politics
Abstract
This study deeply analyzes primary sources such as North and South Korea’s periodicals, Vietnamese government’s official documents, FRUS and Woodrow Wilson Center’s documents, in order to elucidate the political context on the Korean Peninsula before and after 1975, the institutionalization of the governments in North and South Korea and the relationships of South Korea-U.S.-Japan and North Vietnam-China-North Korea at the moment of the Vietnam War’s end. It clarifies the impacts of the Vietnam War’s end on the politics of the Korean Peninsula.
For South Korea, the collapse of Saigon was considered as a historic tragedy for a former ally in Southeast Asia. The Vietnam issue, therefore, was of considerable concern in South Korea. Meanwhile, for North Korea, Vietnam’s unification was seen as an encouragement from North Vietnam towards North Korea in its unification-by-force strategy. But the meaning of the unification of Vietnam was not limited to this. Both the goverments in North and South Korea took advantage of the changing international context resulting from the Vietnam War in their own ways to strengthen their institutions and legitimacy by strengthening the power of their leadership.
Particularly, by analyzing North Vietnam-North Korea relations, which started to cool off at the conclusion of the Vietnam War, while at the same time analyzing the China factor, this study points out that the leaders in North Korea were quick to give up on the unification-by-force policy. They in fact sought to maintain the status quo-the division of the Korean Peninsula-due to domestic political interests.
----------------------
Kết thúc Chiến tranh Việt Nam năm 1975 ảnh hưởng đến chính trị Bán đảo Triều Tiên
Do Thanh Thao Mien*
Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích sâu những tài liệu gốc như báo chí phát hành của Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên, tài liệu hành chính của Việt Nam, tài liệu ngoại giao của Mỹ và tài liệu của trung tâm Woodrow Wilson Center để làm rõ: bối cảnh chính trị bán đảo Triều Tiên trước và sau năm 1975, thể chế chính quyền ở Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên, các mối quan hệ Mỹ - Hàn - Nhật và Việt Nam - Trung Quốc - Bắc Triều Tiên tại thời điểm cuộc Chiến tranh Việt Nam (CTVN) kết thúc.
Đối với Hàn Quốc, sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn là bi kịch lịch sử của một cựu đồng minh tại Đông Nam Á. Do đó, vấn đề Việt Nam năm 1975 là mối quan tâm lớn đối với Hàn Quốc. Trong khi đó, sự thống nhất của Việt Nam đã cổ vũ phong trào giải phóng và thống nhất tại Bắc Triều Tiên. Nhưng ý nghĩa của việc Việt Nam thống nhất không chỉ dừng lại ở đó. Cả hai chính phủ Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên đã biến tình hình chính trị quốc tế mới được hình thành do kết quả của CTVN thành cơ hội để củng cố, tăng cường thể chế chính quyền và sức mạnh của giới lãnh đạo.
Đặc biệt, bằng cách phân tích mối quan hệ Việt Nam-Bắc Triều Tiên mà bắt đầu có phần lạnh nhạt khi CTVN kết thúc, đồng thời bằng việc phân tích yếu tố Trung Quốc, nghiên cứu này chỉ ra rằng các nhà lãnh đạo ở Bắc Triều Tiên đã thay đổi chính sách thống nhất. Trên thực tế họ đã tìm cách duy trì nguyên trạng bán đảo Triều Tiên, vì lợi ích chính trị trong nước.
Từ khoá: Chiến tranh Việt Nam, quan hệ Hàn-Mỹ-Nhật, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc-Bắc Triều Tiên, chế độ độc tài của Pak Chung-hee, chế độ thế tập
Keywords
References
Primary Source:
China-North Korea Relations, Document Collections, Cold War International History Project (CWIHP). North Korea International Documentation Project (NKIDP). Woodrow Wilson International Center.
(http://digitalarchive.wilsoncenter.org/collection/115/china-north-korea-relations).
Christian F. Ostermann and James F. Person eds. 2010. The Rise and Fall of Détente on the Korean Peninsula, 1970-1974 (Document Reader). NKIDP. Woodrow Wilson International Center.
(http://wilsoncenter.org/publication/the-rise-and-fall-détente-the-korean-peninsula-1970-1974)
Demise of Détente in Korea, 1973-1975. Document Collections. CWIHP, NKIDP. Woodrow Wilson International Center.
(http://digitalarchive.wilsoncenter.org/collection/126/demise-of-detente-in-korea-1973-1975).
Inter-Korean Relations. Document Collections. NKIDP. Woodrow Wilson International Center. (http://digitalarchive.wilsoncenter.org/collection/103/inter-korean-relations).
The Two Koreas and the Vietnam War. Document Collections. CWIHP, NKIDP. Woodrow Wilson International Center.
(http://digitalarchive.wilsoncenter.org/collection/139/the-two-koreas-and-the-vietnam-war)
Vietnam National Archive III (Trung tâm lưu trữ Quốc gia III).
Periodicals:
Chosun Ilbo(Korea Daily), 1975-1976.
Rodong Sinmun(Worker’s Newspaper), 1970s .
조선통시사, 조선중앙년감1976 (North Korean News Agency. North Korea Year Book 1976).
Báo nhân dân (Vietnam People’s Newspaper), 1970s.
Secondary Source:
¬¬ Do Thanh Thao Mien. 2010. “Study on the 1975 defeat of South Vietnam and its impacts on South Korea’s society and the South Korea-U.S.-Japan relations.” Master’s Disertation in Korean Studies. Graduate School of International Studies. Seoul National University.
Do Thanh Thao Mien. 2014. “The 1975 Conclusion of the Vietnam War and North Korea’s Strategic Responses: Focusing on Vietnamese Materials.” EWHA SAHAK YEONGU (Bulletin of the Ewha Institute of History) 48.
Hong Seok-ryu. 2010. "A comprehensive analysis of North-South Korean Dialogue in the early 1970s – North-South Korea relations and US-China relations – North-South Korean politics.” EWHA SAHAK YEONGU (Bulletin of the Ewha Institute of History) 40.
Kissinger, Henry. 2003. ENDING THE VIETNAM WAR: A History of America's Involvement in and Extrication From the Vietnam War. New York: Simon & Schuster.
Nguyễn Thị Mai Hoa. 2000. Các nước XHCN ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [Nguyen Thi Mai Hoa. 2000. Socialist Countries Support Vietnam in the Resistance War Against the America for National Salvation (1954-1975). Hanoi: National Political Publishing House].
Victor D. Cha. 1999. Alignment despite antagonism : the United States-Korea-Japan security triangle. Stanford, Calif. : Stanford University Press.
강준만, «한국현대사 산책 1970년대 편 제2권», (인물과사상사, 2002). [Gang Jun-man. 2002. Along the Korean modern history 1970. Seoul: Inmul kwasasangsa.]
김정일, “현정세의 요구에 맞게 혁명 력량을 튼튼히 꾸리며 당사업을 더욱 개선강화할데 대하여”, «김정일 선집5(1975-1977)», (조선로동당 출판사, 1995). [Kim Jong-il, 1995. “On Building Revolutionary Forces in Accordance with Current Situation.” Kim Joong-il Complete Works V (1975-1977). Pyongyang: North Korea Labor Party.]
김태운, «북한의 한반도 주변 대4강 외교 정책에 대한 이해», (파주: 한국학술정보, 2006). [Kim Tea-uhn. 2006. North Korea’s Foreign Policy toward Four Major Powers surround the Korean Peninsula. Paju: Korea Academic Information.]
김용호, <1970년대 후반기의 국내 정치동태>, 한국 정신문화연구원편, «1970년대 후반기의 정치 사회 변동», (백산서당, 1999) . [Kim, Yong – Ho. 1999. “Domestic political changes in the second half of the 1970s.” in Sociopolitical changes in the latter half of 1970s, edited by The Academy of Korean studies Seoul: Baiksan-seodang.]
마인섭, <1970년대 후반기의 민주화운동과 유신체제의 붕괴>, 한국정신문화연구원 편, «1970년대 후반기의 정치 사회 변동», (백산서당, 1999). [Ma In-seop. 1999. “Democratic movements after the second half of 1970s and the collapse of the Yushin system.” in Sociopolitical changes in the latter half of 1970s, edited by The Academy of Korean studies. Seoul: Baiksan-seodang.]
유용태•박진우•박태균 지음, «함께 읽는 동아시아 근현대사2», (창비, 2010). [Yu Yong-Tae • Park Jin-Woo • Park Tae-Gyun. 2010.East Asian Modern History. Seoul: Changbi.]
한영구 • 윤덕민, «현대한일관계 자료집 I, 1965~1979», (오름, 2003). [Han Young-gu, Yun Deok-min. 2003. Modern South Korea-Japan relations history, 1965 ~ 1979.Seoul: Ohrum.]
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v1i3.28
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172