Quan hệ giữa Tây Nguyên với các quốc gia cổ-trung đại ở Việt Nam
Abstract
Trong lịch sử, Tây Nguyên là vùng giao thoa của các trung tâm văn hóa-chính trị nối tiếp nổi lên ở Đông Nam Á như Chân Lạp, Chămpa và Đại Việt. Điều đó khiến cho lịch sử giao lưu kinh tế, văn hóa… của cộng đồng các tộc người nơi đây với các khu vực xung quanh diễn ra sôi động, phong phú. Khác với quan niệm cũ, bài viết chứng minh Tây Nguyên là một khu vực hội nhập tích cực vào mạng lưới quan hệ giữa các nhà nước-quốc gia cổ trung đại ở Việt Nam từ trước khi có sự xâm nhập của thực dân phương Tây.
Ngày nhận 05/12/2016; ngày chỉnh sửa 21/4/2017; ngày chấp nhận đăng 01/8/2017
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Cửu Long Giang, Toan Ánh. 1974. Cao nguyên miền Thượng. Sài Gòn.
Đỗ Thanh Bình, Nghiêm Thị Hải Yến. 2005. “Về quá trình xâm lược, cai trị của thực dân Pháp ở nước Lào (1885¬-1945)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (2005): 11-17.
G. Coedès. 2008. Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Hà Văn Tấn. 1997. Theo dấu các văn hóa cổ. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm. 2003. Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thế kỉ XIII. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
Henri Maitre. 2008. Rừng người Thượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. 2008. Lược sử vùng đất Nam Bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
http://www.baomoi.com/danh-thuc-truong-luy-dai-nhat-dong-nam-a/c/4142049.epi truy cập ngày 12/12/2015.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83m_Pa truy cập ngày 21/08/2016.
Jacques Dournes. 2013. Potao, Một lý thuyết về quyền lực ở người Jorai Đông Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
James C. Scott. 2009. The Art of Not Being Governed. An Anarchist History of Upland Southeast Asia. Yale University Press.
Krisch, A. Thomas. 1973. Feasting and Social Oscillation: Religion and Society in Upland Southeast Asia. Ithaca, NY: Cornell University. Southeast Asia Program.
Kỷ yếu HTKH lần thứ 3. 2011. Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ. Mấy vấn đề bản sắc văn hóa-xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thế giới.
Lê Đình Phụng. 2013. Đề tài Khoa học cấp Bộ Nghiên cứu, đánh giá giá trị lịch sử-văn hóa Việt Nam qua các di tích khảo cổ học thời kỳ lịch sử ở miền Trung và Tây Nguyên được phát hiện từ 1998-2010, mã số CT 11-10.
Lê Quý Đôn. 1977. Toàn tập. Tập I: Phủ biên tạp lục. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Li Tana. 1998. Nguyễn Cochinchina. Southern Vietnam in the 17 and 18 centuries. SEAP. Cornell University.
Lương Ninh. 1987. “Óc Eo và Phù Nam”. Tạp chí Khảo cổ học, số 1: 47-59.
Lương Ninh. 2004. Lịch sử vương quốc Chămpa. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngô Sĩ Liên. 1993. Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Đức Cung. 1998. Lịch sử vùng cao qua Vũ man tạp lục thư. Nhật Lệ xuất bản, Philadelphia.
Nguyễn Khắc Sử. 2007a. Khảo cổ học tiền sử Kon Tum. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Khắc Sử. 2007b. Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Nguyễn Văn Kim. 2011. Người Việt với biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Oscar Salemink. 2010. “A View from the Mountains: A Critical History of Lowlander-Highlander Relations in Vietnam”, pp.561-583 trong 2010 International Conference on Vietnamese and Taiwanese Studies, National Chen Kung University.
P. Dourisboure. 1972. Dân làng hồ. Sài Gòn.
Quốc Sử quán triều Nguyễn. 2004. Đại Nam thực lục. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Trần Minh Hằng, Nguyễn Công Thảo. 2016. Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia ở Việt Nam. Nghiên cứu tại vùng Tây Nguyên. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Trần Quốc Vượng. 1998. Việt Nam cái nhìn địa văn hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.
Trần Quốc Vượng (chủ biên). 2004. Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Trần Quốc Vượng. 2006. Dặm dài đất nước. Những vùng đất, con người, tâm thức Việt. Tập 2. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.
Trường ĐHKHXH&NV. 2007. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Viện Dân tộc học. 1984. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tỉnh phía Nam). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
William B. Noseworthy. 2013. “The Cham’s First Highland Sovereign: Po Romé (r.1627-1651)” pp.155-203 trong Asian Highlands Perspective 28.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i4.227
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172