Biên niên sử đất nung: Niên hiệu in trên gạch thời Lý

Đặng Hồng Sơn

Abstract


Trong khoảng thời gian tồn tại và phát triển, vương triều Lý (1009-1226) đã đạt được nhiều thành tựu chính trị, kinh tế và văn hóa to lớn. Trong đó, sự phát triển của Phật giáo được đánh dấu mốc không chỉ bằng vai trò của tầng lớp sư sãi trong triều đình, hoạt động truyền nhập và phát triển kinh sách nhà Phật, mà còn được khắc ghi bởi sự hiện diện những ngôi chùa tháp mang tính quốc gia. Trong những ngôi chùa tháp do vua và hoàng gia đầu tư xây dựng, có nhiều ngôi chùa sử dụng các viên gạch in niên hiệu của các triều vua này. Bên cạnh đó, tại các khu di tích kiến trúc cung điện và hành cung do triều Lý xây dựng như Hoàng thành Thăng Long, đàn Nam Giao, đền Cầu Từ… cũng phát hiện các loại gạch tương tự. Những dòng niên hiệu trên gạch xây dựng thời Lý có nhiều ý nghĩa đối với việc nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kỹ thuật… thời kỳ này.

Ngày nhận 09/6/2017; ngày chỉnh sửa 02/8/2017; ngày chấp nhận đăng 10/8/2017


Keywords


Biên niên; vương triều Lý; gạch; chùa tháp; kiến trúc cổ.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. 2003. Cổ vật Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam-Thành phố Hồ Chí Minh. 2003. Ảnh gốm Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam-Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thanh niên.

Cao Xuân Phổ. 1968. Báo cáo khai quật di tích Ngô Xá (xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Hà). Hà Nội: Tư liệu Viện Khảo cổ học, ký hiệu Hs 62.

Đại Việt sử ký toàn thư. 1993. Bản Hán văn, bản in Nội các quan bản-mộc bản khắc năm Chính Hoà thứ 18 (1697). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Đặng Hồng Sơn. 2016. Gạch ngói và vật liệu trang trí trên mái thời Lý-Trần-Hồ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Đỗ Văn Ninh. 1983. Thành cổ Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Hà Văn Tấn (chủ biên). 2002. Khảo cổ học Việt Nam, tập III: Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Ngô Thế Bách. 2005. Sưu tập hiện vật ở di tích chùa Báo Ân (Gia Lâm, Hà Nội) khai quật đợt II-năm 2003. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Tư liệu Khoa Lịch sử, ký hiệu KL-CN 1985.

Ngô Thế Phong, Nguyễn Văn Đoàn, Lê Văn Chiến, Chu Văn Vệ. 2002. Báo cáo kết quả điều tra, thám sát và khai quật khảo cổ học di tích chùa Long Đọi Sơn-Duy Tiên-Hà Nam năm 2001. Hà Nội: Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Nguyễn Doãn Minh. 2005. “Viên gạch có niên hiệu "Hưng Long thập nhị niên"”. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học (NPHMVKCH) năm 2004. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội: 344.

Nguyễn Ngọc Chất. 1999. Vật liệu kiến trúc ở di tích Hậu Lâu (hố II). Khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Tư liệu Khoa Lịch sử, ký hiệu KL-CN 1441.

Nguyễn Quốc Hội, Nguyễn Xuân Năm. 1998. “Những viên gạch thời Trần có in nổi chữ Hán”. NPHMVKCH năm 1997. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội: 350-351.

Nguyễn Thắng. 2016. Minh văn trên vật liệu kiến trúc thế kỷ IX-XIX ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Tư liệu Khoa Lịch sử.

Nguyễn Văn Đoàn, Đỗ Trần Cư, Lê Hoài Anh. 2010. Báo cáo kết quả điều tra, thám sát, khai quật khảo cổ học di tích cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên-Hoa Lư-Ninh Bình). Hà Nội: Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Quang Huy, Lê Hoài Anh. 2006. Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ học di tích đền-chùa Bà Tấm (Dương Xá-Gia Lâm-Hà Nội-năm 2005). Hà Nội: Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Nguyễn Văn Thịnh, Hoàng Văn Lâu, Phạm Văn Ánh. 1992. Văn bia Lý Trần - Chú thích và biên dịch. Bản Việt văn và Hán văn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phan Văn Các, Claudine Salmon (chủ biên). 1998. Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 1. Bản Việt văn, Hán văn và Pháp văn. Paris-Hà Nội: École française d'Extrême-Orient và Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản.

Phạm Như Hồ, Tống Trung Tín. 1980. “Ly Cung (Thanh Hóa)”. Tạp chí Khảo cổ học 4: 46-60.

Sở Nghiên cứu Lịch sử Khoa học Tự nhiên thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (chủ biên). 2000. Lịch sử kỹ thuật kiến trúc cổ đại Trung Quốc. Bản Trung văn. Bắc Kinh: Nhà xuất bản Khoa học. 中国科学院自然科学史研究所 主编。2000。《中国古代建筑技术史》。北京:科学出版社。

Sở Nghiên cứu Văn vật Khảo cổ Thành phố Quảng Châu. 1998. “Di tích tường thành thời Tống phát hiện ở đường Thương Biên Thành phố Quảng Châu”. Bản Trung văn, Văn vật khảo cổ Quảng Châu: 300-303. 广州市文物考古研究所。1998。《广州市仓边路发现宋代城墙遗址》。《广州文物考古集》:300~303页。

Sở Nghiên cứu Văn vật Khảo cổ Thành phố Quảng Châu. 2005. Thù tích tài lũy - Tinh tuyển văn vật 50 năm khảo cổ Quảng Châu. Bản Trung văn. Bắc Kinh: Nhà xuất bản Văn vật. 广州市文物考古研究所 2005。《铢积才累——广州考古十年文物选萃》》。北京:文物出版社。

Thân Vân Diễm. 2002. Nghiên cứu đầu ngói ống cổ đại Trung Quốc. Bản Trung văn, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội Trung Quốc. Bắc Kinh. 申云艳。2002。《中国古代瓦当研究》。北京:中国社会科学院研究生院博士学位论文。

Tống Trung Tín. 1981. “Những hiện vật điêu khắc ở Ly Cung (Thanh Hóa)”. Tạp chí Khảo cổ học 1: 49-63.

Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng. 1998. Báo cáo thám sát, khai quật khảo cổ học khu di tích cố đô Hoa Lư (Ninh Bình). Hà Nội: Tư liệu Viện Khảo cổ học, ký hiệu Hs 399.

Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí. 2010. Thăng Long Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lòng đất. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Trần Hồng Quân. 2012. “Khảo cứu về loại hình minh văn trên gạch xây thành thời Tống ở Quảng Châu”. Bản Trung văn. Văn sử Lĩnh Nam 3: 23, hình 1. 陈鸿钧。2012。《广州宋代修城铭文砖数种考》。《岭南文史》:23页,图一。

Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán. 2009. Hà Nội nghìn xưa. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Việt sử lược. Bản Hán văn, dẫn từ Khâm định tứ khố toàn thư-Sử bộ-Việt sử lược. Thượng Hải: Nhà xuất bản Cổ tịch Thượng Hải, sách 466: 569-621.《越史略》引自《欽定四庫全書•史部•越史略》。上海:上海古籍出版社,第466冊:569~621。




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i4.226

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172