Xác định sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng sông Hồng

Nguyễn Phạm Hùng

Abstract


Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam vẫn chưa hình dung một cách đầy đủ, chính xác và thống nhất về sản phẩm du lịch đồng bằng sông Hồng, nên chưa xác định được sản phẩm du lịch chủ đạo. Trên bản đồ du lịch Việt Nam, du lịch đồng bằng sông Hồng tương đối nhạt nhòa, thiếu ấn tượng, vì thường được hiểu chỉ là du lịch gắn với nông thôn, nông nghiệp, đồng quê, với những lễ hội, những tín ngưỡng dân gian, những đình chùa nhỏ bé phân tán, biệt lập... Bài viết chỉ rõ tính đặc thù của sản phẩm du lịch đồng bằng sông Hồng, nét khác biệt, độc đáo nhất của du lịch đồng bằng sông Hồng so với các vùng miền khác trong cả nước chính là dựa trên văn hóa và văn minh sông Hồng. Bài viết cũng chỉ rõ những đặc điểm và thành tựu chính của nền văn minh sông Hồng, làm cơ sở cho việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù của vùng này.

Ngày nhận: 04/10/2016; ngày chỉnh sửa 20/6/2017; ngày chấp nhận đăng 26/6/2017


Keywords


Du lịch; đồng bằng sông Hồng; sản phẩm đặc thù; thương hiệu du lịch; xác định.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bảo tàng Thái Bình. 1999. Di tích khảo cổ học ở Thái Bình, Thái Bình: Bảo tàng Thái Bình.

Bảo tàng Hải Dương. 1997. Hồ sơ khoa học khu di tích Văn Miếu Mao Điền. Hải Dương: Bảo tàng Hải Dương

Bảo tàng Hải Dương. 1998. Hồ sơ khoa học khu di tích Kiếp Bạc. Hải Dương: BQL Di tích Côn Sơn- Kiếp Bạc.

Diệp Đình Hoa. 2010. Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Hà Văn Cầu. 1996. Múa rối nước Việt Nam. Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dân gian 1: 22-29.

Hà Văn Cầu. 2001. Chèo truyền thống và hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa nghệ thuật.

Hà Văn Cầu. 2005. Lịch sử nghệ thuật Chèo. Hà Nội: Nhà xuất bản Sân khấu.

Hoàng Đạo Thúy. 1999. Phố phường Hà Nội xưa. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Hồ Hoàng Hoa. 1998. Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Hồ Đức Thọ. 2003. Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh và di sản văn hóa-lễ hội Phủ Giày. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin

Hữu Ngọc. 2006. Lễ hội mùa xuân ở miền Bắc Việt Nam. Hà Nội: Thế giới.

Inrasara. 2008. Văn hóa xã hội Chăm. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Lã Đăng Bật. 2007. Di tích danh thắng Hoa Lư-Ninh Bình. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.

Lê Ngọc Canh. 2003. Nghệ thuật múa chèo. Hà Nội: Nhà xuất bản Sân khấu.

Lương Ninh. 2005. Vương quốc Phù Nam, Lịch sử và văn hoá. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin.

Lương Ninh. 2006. Vương Quốc Champa. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lương Thị Khánh Hiền. 2002. Lý lịch di tích Văn miếu Xích Đằng. Hưng Yên: Sở Văn hóa Thông tin.

Lý Khắc Cung. 2001. Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

Nguyễn Phạm Hùng. 1999a. Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật 2: 35-42.

Nguyễn Phạm Hùng. 1999b. Khai thác ẩm thực dân tộc trong du lịch. Tạp chí Du lịch Việt Nam 5: 29-30.

Nguyễn Phạm Hùng. 2010. Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam 11: 48-49.

Nguyễn Phạm Hùng. 2012a. Hát Dậm Quyển Sơn, một sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo của Hà Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam 3: 61-62.

Nguyễn Phạm Hùng. 2012b. Bảo tồn di sản văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Phạm Hùng. 2012c. Cần bảo tồn văn hóa trong du lịch đúng cách. Tạp chí Du lịch Việt Nam 10: 25-26.

Nguyễn Phạm Hùng. 2013. Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng. Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QGTĐ 11-08. Hà Nội.

Nguyễn Phạm Hùng. 2015a.

发展越南老街的边贸旅游, “红河流域社会发展国际论坛”, 红河学院, 云南,中国,2015年11月13–14日.

Nguyễn Phạm Hùng. 2015b. Tourism and Monarchy in Viet Nam. Journal of Social Sciences and Humanities, Vol. 1, Number 3: 260-276.

Nguyễn Phạm Hùng. 2016. Văn hóa du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Việt Hương. 2007. Văn hóa ẩm thực và trang phục truyền thống người Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Văn Kim. 2014. Vân Đồn-Thương cảng quốc tế của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Phúc Lai. 1998. Phố Hiến lịch sử-văn hoá. Hưng Yên: Sở văn hoá thông tin-Hội văn học nghệ thuật xuất bản.

Nguyễn Đức Nhuệ. 2002. Thăng Long-Hà Nội dấu tích ngàn xưa. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.

Nguyễn Vinh Phúc. 2009. Hà Nội-thành phố ngàn năm. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng. 1989. Mĩ thuật của người Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Mỹ thuật.

Nguyễn Thị Diệu Thảo. 2007. Văn hóa ẩm thực Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Khắc Xương. 2008. Hát Xoan Phú Thọ. Phú Thọ: Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch xuất bản.

Nhiều tác giả. 1991. Di tích lịch sử văn hoá Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Pierre Gourou. 2015. Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ-Nghiên cứu địa lý nhân văn. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Tăng Bá Hoành. 1999. Gốm Chu Đậu. Hà Nội: Nhà xuất bản KinhBooks Hà Nội.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 2016. Dự thảo Luật Du lịch sửa đổi. Hà Nội:

http://vietnamtourism.gov.vn/dmdocuments/DuthaoLuatDulichsuadoilan2.pdf. Cập nhật: Thứ tư, 18/05/2016 13:53:43.

Trần Đăng Sinh. 2002. Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Viện Nghệ thuật. 1973. Mĩ thuật thời Lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.

Viện Nghệ thuật. 1977. Mĩ thuật thời Trần. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.

Viện Nghệ thuật. 1978. Mĩ thuật thời Lê Sơ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.

Vũ Ngọc Khánh. 2008. Tục thờ Đức Mẫu Liễu, Đức Thánh Trần. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i3.215

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172