Dấu ấn Phật giáo trong thơ ca của các nữ thi nhân trong Shin Kokin Wakashu

Nguyễn Anh Tuấn

Abstract


Qua khảo sát sáng tác của các nữ thi nhân trong tuyển tập Shin Kokin Wakashu, bài viết đã chỉ ra dấu ấn rõ nét của Phật giáo - một tôn giáo có ảnh hưởng quan trọng đến văn học Nhật Bản nói chung và thể loại waka nói riêng - trong mảng tác phẩm này. Điều này được thể hiện trên nhiều phương diện như: số lượng sáng tác mang dấu ấn Phật giáo (59 thi phẩm); số lượng tác giả có sáng tác mang dấu ấn Phật giáo (33 nhà thơ, bao gồm cả ni cô và phụ nữ thế tục); sự đa dạng về nội dung liên quan đến Phật giáo trong các thi phẩm (những cảm xúc gắn với sự yêu thích và niềm tin dành cho Phật giáo, nhận thức về con người và thế giới trên cơ sở tiếp thu giáo lý Phật giáo, việc tham gia các hoạt động liên quan đến Phật giáo); sự phong phú của các hình ảnh thơ liên quan đến Phật giáo.

Ngày nhận 03/03/2022; ngày chỉnh sửa 13/6/2022; ngày chấp nhận đăng 30/12/2022


Keywords


Phật giáo; Shin Kokin Wakashu; waka; nữ thi nhân.

References


久保田淳訳注. 2007a.『新古今和歌集 上』東京:角川学芸出版。(Kubota Jun dịch và chú thích. 2007a. Shin Kokin Wakashu (Thượng). Tokyo: Kadokawa Gakugei Shuppan).

久保田淳訳注. 2007b.『新古今和歌集 下』東京:角川学芸出版。(Kubota Jun dịch và chú thích. 2007b. Shin Kokin Wakashu (Hạ). Tokyo: Kadokawa Gakugei Shuppan).

中西進. 1987. 『万葉集:全訳注原文付』. 東京: 講談社. (Nakanishi Susumu. 1987. Manyoshu: Phiên dịch và chú thích toàn bộ, kèm nguyên văn. Tokyo: Kodansha).

Rodd Laurel Rasplica. 2015. Shinkokinshu New Collection of Poems Ancient and Modern. Leiden and Boston: BRILL.

Rodd Laurel Rasplica and Henkenius Mary Catherine. 1984. Kokinshu: A Collection of Poems Ancient and Modern. Princeton, New Jersey: Princeton University Press.

高田祐彦訳注. 2014.『新版 古今和歌集 現代語訳付き』. 東京: 角川学芸出版. (Takada Hirohiko dịch và chú thích. 2014. Kokin wakashu kèm bản dịch tiếng Nhật hiện đại (phiên bản mới). Tokyo: Kadokawa Gakugei Shuppan).

Tài liệu trích dẫn

赤瀬信吾. 1997.「『新古今和歌集』にみられる神仏習合の一側面」『文学』4:51-62。 (Akase Shingo. 1997. “Một phương diện của Thần - Phật tập hợp nhìn từ Shin Kokin Wakashu”. Tạp chí Văn học 4: 51-62).

有川武彦. 1924.「仏教の影響より見たる萬葉集以後、古今集に至る和歌」『仏教研究』1:150-156。(Arikawa Takehiko. 1924. “Waka từ sau Manyoshu đến Kokinshu nhìn từ ảnh hưởng của Phật giáo”. Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo 1: 150-156).

Ban Giáo dục Tăng ni trung ương. 2015. Phật học căn bản. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

Ban Hoằng pháp trung ương. 2003a. Phật học cơ bản Chương trình Phật học hàm thụ (1998 - 2002) (Tập Một). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Ban Hoằng pháp trung ương. 2003b. Phật học cơ bản Chương trình Phật học hàm thụ (1998 - 2002) (Tập Hai). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Hill Daniel Delis. 2011. History of World Costume and Fashion. New York: Prentice Hall.

石原清志. 1976.「新古今和歌集の釈教歌」『龍谷大学佛教文化研究所紀要』15:41-61。(Ishihara Kiyoshi. 1976. “Một nghiên cứu về Thích giáo ca trong Shin Kokin Wakashu”. Kỷ yếu Sở Nghiên cứu Văn hoá Phật giáo Đại học Ryukoku 15: 41-61).

Kim Cương Tử chủ biên. 2004. Từ điển Phật học Hán - Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

久保田淳訳注. 2007a.『新古今和歌集 上』東京:角川学芸出版。(Kubota Jun dịch và chú thích. 2007a. Shin Kokin Wakashu (Thượng). Tokyo: Kadokawa Gakugei Shuppan).

久保田淳訳注. 2007b.『新古今和歌集 下』東京:角川学芸出版。(Kubota Jun dịch và chú thích. 2007b. Shin Kokin Wakashu (Hạ). Tokyo: Kadokawa Gakugei Shuppan).

劉小俊. 2004.「古典和歌における「鐘」の意象(その三)―鐘の宗教性について―」『岡大国文論稿』32:11-20。(Lưu Tiểu Tuấn. 2004. “Hình tượng “chuông” trong waka cổ điển (3) - Về tính tôn giáo của chuông”. Luận văn Văn học Nhật Bản Đại học Okayama 32: 11-20)

劉小俊. 2018.〈古典和歌中的無常感與日本人的審美意識〉《人文論叢》66:1-14。(Lưu Tiểu Tuấn. 2018. “Vô thường cảm trong waka cổ điển và ý thức thẩm mỹ của người Nhật”. Tạp chí Nhân văn luận tùng 66: 1-14)

Morrell Robert E.. 1973. “The Buddhist Poetry in the Goshuishu”. Tạp chí Monumenta Nipponica 1: 87-100.

Nguyễn Quốc Hùng chủ biên. 2012. Lịch sử Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Rodd Laurel Rasplica. 2015. Shinkokinshu New Collection of Poems Ancient and Modern. Leiden and Boston: BRILL.

寺島恒世. 2010.「『新古今和歌集』の〈終わり〉かた--和歌と仏教」『国文学 : 解釈と鑑賞』3:76-83。(Terashima Tsuneyo. 2010. “Phương thức “kết thúc” của Shin Kokin Wakashu - Waka và Phật giáo”. Tạp chí Văn học Nhật Bản: Giải thích và giám thưởng 3: 76-83)

Thích Minh Châu. 1991. Từ điển Phật học Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Thích Nguyên Đạt. 2020. Kinh Pháp Hoa - từ hệ chiếu đương đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

浄土宗大辞典編纂委員会編集. 2019.『新纂浄土宗大辞典』東京:浄土宗出版。(Uỷ ban Biên soạn Đại từ điển Tịnh độ tông biên tập. 2019. Đại từ điển Tịnh độ tông (bản mới). Tokyo: Jodoshu Shuppan).

Viên Trí. 2006. Ấn Độ Phật giáo sử luận. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i6.2108

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172