Bảo mật thông tin khách hàng trong hoạt động trợ giúp tâm lý

Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thị Như Trang

Abstract


Bài viết là  một phần nhỏ của kết quả đề tài: Nghiên cứu thực trạng hoạt động trợ giúp tâm lý nhằm xây dựng bộ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho các nhà tâm lý Việt nam, mã số VI1.1-2013.10 thuộc Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) hỗ trợ kinh phí do GS. TS. Trần Thị Minh Đức làm chủ nhiệm. Thông qua khảo sát về: 1/ Biện pháp bảo mật và 2/ Giới hạn của bảo mật, nghiên cứu phân tích thực trạng hiểu biết của các nhà tâm lý và sinh viên tâm lý về các tình huống bảo mật thông tin khách hàng và đối chiếu thực trạng này với các yêu cầu về bảo mật được xác định tại các bộ Quy điều Đạo đức nghề Tâm lý. Các kết quả nghiên cứu cho thấy vẫn có một tỷ lệ không nhỏ (chiếm khoảng 1/3) khách thể chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của sự bảo mật thông tin của khách hàng. Nhìn chung nhóm sinh viên tâm lý luôn có tỉ lệ nhận thức đúng về bảo mật thông tin khách hàng ở cả hai khía cạnh cao hơn so với nhóm làm nghề. Cũng như vậy, nhóm khách thể chưa từng trợ giúp thu phí có tỉ lệ nhận thức đúng cao hơn so với nhóm trợ giúp có thu phí.

Ngày nhận: 17/2/2017; ngày chỉnh sửa 22//2/2017 ngày chấp nhận đăng 28/02/2017


Keywords


Bảo mật thông tin; tâm lý; khách hàng; trợ giúp tâm lý; quy điều đạo đức.

Full Text:

 Subscribers Only

References


American Counseling Asociation. 2005. Code of Ethics. http://www.counseling.org/docs/default-source/library-archives/archived-code-of-ethics/codeethics05.pdf?sfvrsn=4. Truy cập ngày 25/7/2016

American Psychoanalytic Association. 1996. Brief of the American Psychoanalytic Association, Division of Psychoanalysis (39) of the American Psychological Association, and the National Membership Committee on Psychoanalysis in Clinical Social Work as amici curiae in support of respondents at Jaffee v. Redmond, 518 U.S. 1 (1995). (No. 95-266). Truy cập ngày 29 tháng 6, 2007, from http://www.academyprojects.org/ lejaffami.htm

American Psychological Association. 2002. “Ethical principles of psychologists and code of conduct”. American Psychologist, 57: 1060-1073.

Australian Psychological Society. 1997. Guidelines for the Use of Psychological Tests. http://www.psytech.com/Content/Guidelines/AUSTTEST.pdf. Truy cập ngày 12/8/2015.

Australian Psychological Society. 2011. Guidelines for providing psychological services and products using the internet and telecommunications technologies. APS Board of Directors.

British Psychological Society. 2007. So you want to be a psychologist?

http://psych.cf.ac.uk/docs/careers/bps.pdf. Truy cập ngày 20/3/2015.

Bùi Thị Hồng Thái. 2015. “Những khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ giữa người trợ giúp tâm lý và tổ chức làm việc”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa dịch vụ CTXH. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM.

Canadian Psychological Association. 2000. Canadian Code of Ethics for Psychologists. 3rd edition. http://www.cpa.ca/cpasite/UserFiles/Documents/Canadian%20Code%20of%20Ethics%20for%20Psycho.pdf. Truy cập ngày 10/2/2013.

Donner, M.B., , L., Gonsiorek, J.C., Fisher, C.B. 2008. “Balancing confidenciality: protecting privacy and protecting the public”. Professional Psychology: Research and Practice, 39 (3), 369-376.

Fisher, M. A. 2008. “Protecting confidentiality rights: The need for an ethical practice model”. American Psychologist, 63, 1-13.

Herlihy B. & Coray G. 2015. ACA Ethical Standards Casebook, Seventh Edition, American counseling Association, 5999 Stevenson Avenue. Alexandria, VA 22304, www.counseling.org

European Federation of Psychologits’ Associations (2005). http://ethics.efpa.eu/meta-code/ Truy cập ngày 13/11/ 2016

Lê Thị Huyền Trang, Trần Thành Nam. 2016. “Năng lực thực hành đạo đức của nhà tâm lý học Việt Nam trên cơ sở so sánh chuẩn quốc tế”, trình bày tại Hội thảo khoa học toàn quốc- Hội Khoa học Tâm lý-Giáo dục Việt Nam.

New Zealand Psychologists Board. 2013. Guidelines on the use of Psychometric Test.www.psychologistsboard.org.nz/cms_show_download.php?id=254. Truy cập ngày 19/2/2016.

Pope, K.S., Vetter, V.A. 1992. “Ethical dilemmas encountered by members of the American Psychological Association: A national survey”, American Psychologist, 47(3), 397-411. http://kspope.com/ethics/ethics2.phptp://psycnet.apa.org/journals/ pro/17/4/316/ Truy cập ngày 16/5/2016.

Rusian Psychological Society. “Code of Ethics of the Russian Psychological Society” http://psyrus.ru/en/documents/code_ethics.php, Truy cập ngày 20/6/2016.

The Psychological Society of Ireland, Code of professional ethics.

https://www.google.co.th/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0ahUKEwiSiZjZpqDSAhXLKY8KHXJiDIYQFggaMAA&url=http%3A%2F%2Fwww.psychologicalsociety.ie%2Ffind-a-psychologist%2FPSI%25202011-12%2520Code%2520of%2520Ethics.pdf&usg=AFQjCNHYcE2QOOLjV1g2mJZcxgs4CLFfrQ&cad=rja. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.

Trần Thị Minh Đức. 2016. “Nhận thức của nhà tâm lý về các tình huống bảo mật thông tin khách hàng”. Tạp chi Tâm lý học, số 2.

VandeCreek L. .2008. Considering Confidentiality Within Broader Theoretical Frameworks-Commentaries. file:///C:/Users/HP/Downloads/4.%20Donner%20bao%20mat%20thong%20tin%20Donner_et_al_Balancin%20(3).pdf. Truy cập ngày 21.10.2016.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i1.182

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172