Trạng thái đa phương ngữ xã hội trong ngôn ngữ giao tiếp của học sinh trung học Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Đống Đa, quận Đống Đa, Hà Nội)

Trịnh Cẩm Lan

Abstract


Bài viết thông qua nghiên cứu gần 40 cuộc thoại, đã phác thảo trạng thái đa phương ngữ xã hội trong ngôn ngữ giao tiếp của học sinh trung học ở Hà Nội hiện nay. Trạng thái ấy là sự hoà trộn của nhiều phương ngữ xã hội khác nhau thể hiện qua nhiều loại phương tiện ngôn ngữ khác nhau như một số biến thể phương ngữ địa lý, một số biểu thức xưng hô đa dạng về giới tính và độ tuổi, những lối nói mang đặc trưng phương ngữ của một số tầng lớp xã hội, một số hình thức trộn mã và tiếng bồi, một số từ ngữ kiêng kỵ. Trạng thái này là yếu tố cơ bản tạo nên bản sắc nhóm cho tầng lớp HS Hà Nội.

Ngày nhận 20/12/2016; ngày chỉnh sửa 22/02/2017; ngày chấp nhận đăng 24/02/2017



Keywords


Phương ngữ xã hội; đa phương ngữ; đa phương ngữ xã hội; biến thể; bản sắc nhóm.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bùi Thị Ngọc Anh. 2014. Đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của từ ngữ kiêng kị trong tiếng Việt. Luận án tiến sĩ ngữ văn. Học viện Khoa học xã hội. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Nguyễn Thị Thanh Bình. 2000. “Xưng và gọi: bằng chứng về giới trong ngôn từ của trẻ em trước tuổi đến trường ở Hà Nội và Hoài Thị”. Trong "Ngôn từ: giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt". Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Hoàng Thị Châu. 2004. Phương ngữ học tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Coates, J. 2004. Women, Man and Language. 3rd ed. London: Pearson ESL.

Hudson, R.A. 1996. Sociolinguistics. Cambridge: CUP.

Nguyễn Văn Khang. 1996. “Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ gia đình người Việt”. Trong Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Văn Khang (2012). Ngôn ngữ học xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Trịnh Cẩm Lan. 2016. “Chức năng dụng học của các biểu thức xưng hô trong giao tiếp bạn bè của học sinh trung học tại Hà Nội”. Tạp chí Ngôn ngữ. số 1/ 2016. 50-63.

Marcin Lewandowski. 2010. “Sociolects and Registers-a Contrastive Analysis of Two Kinds of Linguistic Variation”. In Investigations Linguistic Vol.XX: 61-79.

Oxford Advanced Learner’s Dictionary. 1992. Oxford University Press.

Đặng Thị Diệu Trang. 2014. “Ngôn ngữ Teen trong giao tiếp của giới trẻ hiện nay”. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. số 376.

Trudgill, P. 2003. A Glossary of Sociolinguistics. Edinburgh: Edinbough University Press.

William J. Frawley. 2003. International Encyclopedia of Linguistics. Oxford University Press. Vol. 4.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i1.181

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172