Cây trầm hương, xứ trầm hương trong đời sống xã hội và lịch sử kinh tế Việt Nam
Abstract
Trầm hương (Agarwood hay Aloes wood) là sản phẩm đặc hữu của xứ nhiệt đới, nóng ẩm, gió mùa. Cây gió vốn là cây tự nhiên của một số quốc gia châu Á, nhưng cây gió tạo trầm (Aquilaria Crassna pierre ex Lecomte), chủ yếu phân bố tập trung ở các tỉnh miền Trung Việt Nam từ Nghệ An đến Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, v.v.. Nhiều người thường coi Kauthara (Khánh Hòa) là “Xứ sở trầm hương”. Cây trầm được coi là “Cây thiêng”, “Cây sự sống”, “Cây vũ trụ” gắn với không gian thiêng, sự tạo sinh và chở che của Nữ Thần Po Nagar - Thiên Y Thánh Mẫu. Là sản vật hiếm quý của núi rừng, từ những thế kỷ trước sau Công nguyên, người ta đã biết đến công dụng, tính năng của trầm. Trong suốt nhiều thế kỷ, trầm hương được coi là mặt hàng trọng yếu trong quan hệ bang giao, giao thương của vương quốc Chămpa và Đại Việt với các thị trường lớn châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Tây Á, v.v.. Trên cơ sở khai thác nhiều nguồn tư liệu trong nước, quốc tế, bài viết tập trung làm rõ: địa bàn phân bố của cây trầm; cách thức khai thác trầm, tạo trầm; phương cách phân biệt các loại trầm hương, kỳ nam; công dụng, tính năng (dược liệu, tâm linh, v.v.) của trầm hương; vai trò của trầm hương trong đời sống văn hóa, xã hội cùng vị thế, tầm quan trọng của trầm hương trong quan hệ kinh tế, bang giao giữa các quốc gia châu Á.
Ngày nhận 12/3/2022; ngày chỉnh sửa 22/6/2022; ngày chấp nhận đăng 30/8/2022
Keywords
References
Borri Cristoforo. 1998. Xứ Đàng Trong năm 1621. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
Boxer Charles Ralph. 1985. Seventheeth Century Macau in Contemporary Documents and Illustrations (Asian Studies Series). Heinermann, London.
Cabaton Antoine. 1901. Nouvellé Recherché sur les Cham. Paris.
Châu Hải Đường (dịch & biên soạn). 2018. An Nam truyện - Ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc xưa. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Chu Khứ Phi. Lĩnh ngoại đại đáp (Phan Huy Tiếp, dịch), Tư liệu Khoa Lịch sử, ĐM 1006B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Công Vũ. 2021. “Trầm hương, thực trạng, lợi ích, thách thức và triển vọng của ngành lâm nghiệp”. kiemlam.kontum.gov.vn. Truy cập ngày 18/3/2021.
Đào Duy Anh. 2005. Đất nước Việt Nam qua các đời. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin.
Đỗ Tất Lợi. 2009 Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Hà Nội: Y học - Nhà xuất bản Thời đại.
Đỗ Trường Giang. 2011. "Kỷ nguyên thương mại sớm ở Đông Nam Á (900-1300) - Nghiên cứu trường hợp Chămpa", Trang 2000-224 trong Nguyễn Văn Kim (Chủ biên). Người Việt với biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Dương Văn An. 1997. Ô châu cận lục. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
“Giáo sư Naojiro Sugimoto và học thuyết mới trong cuốn sách của tiên sinh” 1957. Nghiên cứu về lịch sử Đông Nam Á, Đại học, Huế trang 110-111.
Griffiths Arlo, Lepoutre Amandine, Southworth William A. & Thành Phần. 2012. Văn khắc Chămpa tại Bảo tàng điêu khắc Chăm - Đà Nẵng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hall Kenneth R. 1985. Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia. Honolulu: University of Hawaii Press.
Huỳnh Văn Mỹ: Trầm hương Việt Nam. Tạp chí Kiến thức ngày nay 557: 15-21.
Kikuchi Seiichi. 2010. Nghiên cứu đô thị cổ Hội An - Từ quan điểm khảo cổ học lịch sử. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Lê Quý Đôn. 1977a. Phủ biên tạp lục. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Lê Quý Đôn. 1977b. Vân đài loại ngữ. Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Lê Tắc. 2002. An Nam chí lược. Hà Nội: Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.
Li Tana. 1999. Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản.
Majumdar Ramesh Chandra. 1985. The Inscriptions of Champa. Delhi: Gian Publishing House.
Momoki Shiro. 1999. Chămpa chỉ là một thể chế biển?. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 4 (37): 43-48.
Momoki Shiro. 2004. “Đại Việt và thương mại ở Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XV”, Trang 318-319 trong Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại. Hà Nội: Nhà xuất bản.
Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê. 1993. Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Ngô Văn Doanh. 2005. “Tháp Bà Pô Nagar - Hành trình tên gọi một nữ thần”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 5 (74): 25-29.
Ngô Văn Doanh. 2006. “Tháp Bà Pô Nagar - Từ các Purana Ấn Độ đến các huyền tích dân gian của người Chăm và người Việt”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 1 (76): 41-47.
Ngô Văn Doanh. 2007. “Cây trầm hương trong đời sống thương mại và văn hóa của người dân Chămpa xưa và người Việt tỉnh Khánh Hòa ngày nay”, Trang 84-85, trong Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Ngô Văn Doanh. 2009. Tháp bà Thiên Y A Na - Hành trình của một nữ thần. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.
Nguyễn Đình Tư. 2003. Non nước Khánh Hoà. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên.
Nguyễn Duy Chính (tuyển dịch). 2016. Đàng Trong thời chúa Nguyễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Nguyễn Hiền, Võ Văn Chi. 1991. Trầm hương. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Nguyễn Hữu Giới. 2009. "Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Một danh y lớn của dân tộc". Web Quê Hương (http://quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/hai-thuong-lan-ong-le-huu-trac-mot-danh-y-lon-cua-dan-toc-8741.htm). Truy cập tháng 8 năm 2022.
Nguyễn Văn Kim. 2019. Biển Việt Nam và các mối giao thương biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Kim. 2020. “Giao lưu, buôn bán ở Tây Nguyên: Lịch sử và các mối quan hệ vùng, liên vùng”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 8(532): 3-16.
Nguyễn Văn Kim. 2021. “Quan hệ kinh tế trong sử thi và luật tục Êđê”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1(537), 2021, tr.12-27.
Peacock Andrew Charles Spencer. 2015. “The Economic Relationship between the Ottoman Empire and Southeast Asia in the Seventeenth Century”. Proceedings of the British Academy 200, 63-87. The British Academy.
Persoon Gerard. 2008. “Growing The Wood of The Gods: Agarwood Production in Southeast Asia”, Pp 245-262 in Denyse J.Snelder - Rodel D.Lasco (Ed.). 2008. Smallholder Tree Growing for Rural Development and Environment Services – Lessons from Asia. Springer.
Phan Huy Chú. 2007a. Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Phan Huy Chú. 2007b. Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Phan Thanh Hải. 2003. “Cửu đỉnh - Thêm một vài thông tin đáng chú ý”, Trang 98-110 trong: Dấu ấn Nguyễn trong văn hoá Phú Xuân. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.
Phan Thanh Hải. 2007. Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản thế kỷ XVI-XVII nhìn từ 35 bức văn thư ngoại giao, in trong Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Pièrre-Bernard Lafont. 2011. Vương quốc Champa địa dư, dân cư và lịch sử. Dưới sự bảo trợ của The Council for the Social-Cultural Development of Champa. San Jose, California, USA.
Pires Tome. 1944. The Suma Oriental - An Account of The East from the Red Sea to Japan, written in Malacca and India in 1512-1515, Vol I. London Printed for The Hakluyt Society, Mc Gill University Library, London.
Quách Tấn. 2002. Xứ trầm hương. Hội Văn học - Nghệ thuật Khánh Hoà xuất bản.
Quốc sử quán triều Nguyễn. 1997a. Đại Nam nhất thống chí, Tập 1. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.
Quốc sử quán triều Nguyễn. 1997b. Đại Nam nhất thống chí, Tập 2. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.
Quốc sử quán triều Nguyễn. 1997c. Đại Nam nhất thống chí, Tập 3. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.
Quốc sử quán triều Nguyễn. 2002a. Đại Nam thực lục, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Quốc sử quán triều Nguyễn. 2002b. Đại Nam thực lục, Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Rey Captain. 2016. “Cuộc hành trình từ Pháp đến Việt Nam”, Trang 170, trong Nguyễn Duy Chính (tuyển dịch): Đàng Trong thời chúa Nguyễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Rhodes Alexandre de. 1994. Hành trình và truyền giáo. Tủ sách Đại kết - Ủy ban đoàn kết Công giáo Tp. Hồ Chí Minh.
Sử Văn Ngọc, Sử Thị Gia Trang. 2012. Luật tục trong xã hội Chăm. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên.
Tarling Peter Nicholas (Ed.). 1992. The Cambridge History of Southeast Asia from Early Times to c.1800. Cambridge: Cambridge University Press.
Tôn Thất Sam. 2006. “Kỳ nam và Trầm hương”. Thông tin khoa học và công nghệ, theo Tuổi Trẻ Online (https://tuoitre.vn/ky-nam-va-tram-huong-159942.htm). Truy cập tháng 8 năm 2022.
Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn. 1960. Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm Ninh Thuận. 2019. Truyện cổ và truyền thuyết dân gian Chăm. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa. 2003. Địa chí Khánh Hòa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Ủy ban Quốc gia Hội thảo quốc tế. 1990. Đô thị cổ Hội An. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i4.1372
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172