Sự chuyển hóa từ hình mẫu người quân tử thành hình mẫu người cộng sản ở Việt Nam

Hồ Thành Tâm

Abstract


Chủ nghĩa cộng sản được du nhập vào Việt Nam từ nửa cuối thập niên 1920. Đây cũng là thời điểm nền giáo dục khoa cử Nho học ở Việt Nam, môi trường góp phần quan trọng trong việc đào luyện nên hình mẫu người quân tử truyền thống bị chấm dứt (1919) do chính sách của thực dân Pháp. Tuy nhiên, với lịch sử tồn tại gần một nghìn năm ở Việt Nam, ảnh hưởng của Nho giáo vẫn rất đậm nét trong đời sống văn hóa, xã hội các tầng lớp cư dân. Điều đó đã tác động không nhỏ đến tư tưởng, lập trường của một bộ phận thanh niên trí thức Việt Nam đương thời trong việc lựa chọn trở thành người cộng sản và đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Bài viết này chỉ ra một số điểm tương đồng giữa Nho giáo với Chủ nghĩa cộng sản, làm cơ sở cho sự chuyển hóa từ hình mẫu người quân tử truyền thống thành hình mẫu người cộng sản Việt Nam hiện đại.

Ngày nhận 02/8/2024; ngày chỉnh sửa 06/11/2024; ngày chấp nhận đăng 28/02/2025


Keywords


Chủ nghĩa cộng sản; Nho giáo; Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; Nguyễn Khắc Viện.

References


Bui Ngoc Son. 2013. “The Confucian Foundations of Ho Chi Minh’s Vision of Government”. Journal of Oriental Studies 46(1): 35-59.

C. Mác, Ph. Ăngghen 1980. Tuyển tập, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

C. Mác, Ph. Ăngghen. 1984. Tuyển tập, Tập 6. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (chú dịch). 2003. Tứ thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân.

Đỗ Lai Thúy. 2018. Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Hegel Georg Wilhelm Friedrich. 2010. Các nguyên lý của triết học pháp quyền hay đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Hồ Chí Minh. 2011a. Toàn tập, Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

Hồ Chí Minh. 2011b. Toàn tập, Tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

Hồ Chí Minh. 2011c. Toàn tập, Tập 4. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

Hồ Chí Minh. 2011d. Toàn tập, Tập 5. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

Hồ Chí Minh. 2011e. Toàn tập, Tập 12. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

Langlet Philippe. 2007. “Nho giáo có tính cách tôn giáo không?”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 6: 3-12.

Marr David G. 1981. Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945. Berkeley CA: California Uni. Press.

Mus Paul. 1952. Sociologie d'une guerre (Xã hội học một cuộc chiến tranh). Éditions du Seuil.

Nguyễn Công Trứ. 2013. Thơ Nguyễn Công Trứ chọn lọc. Nhà xuất bản Đồng Nai

Nguyễn Khắc Viện. 1998. Bàn về đạo Nho. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Nguyễn Khắc Viện. 2007. Tự truyện. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyen Nam. “The Noble Person and the Revolutionary: Living with Confucian Values in Contemporary Vietnam”. Pp. 128-162 in Roger T. Ames and Peter D. Hershock (Ed.). 2017. Confucianisms for a Changing World Cultural Order. Honolulu: University of Hawaii Press.

Nguyễn Tài Thư. 2009. “Một số đặc trưng cơ bản của Nho giáo Việt Nam”. Tạp chí Triết học 9: 10-21.

Nguyễn Thanh Bình. 2001. “Quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng”. Tạp chí Triết học 3: 38-42.

Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch và chú giải). 1999. Kinh Lễ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Nguyễn Văn Phúc. 2012. “Về ảnh hưởng của Nho giáo đối với Hồ Chí Minh”. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 1: 19-25.

Nhiều tác giả. 2012. “Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ, văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh”, Tập 3: Hồ Chí Minh trong trái tim văn nghệ sĩ thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Phạm Ánh Sao: ““Đại Đồng Thư” và lý tưởng đại đồng của Khang Hữu Vi”. Trang 97-106 trong sách Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 1997. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Phan Đại Doãn. 2010. Từ làng đến nước, một cách tiếp cận lịch sử. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Hồng Tung. 2016. “Đại học Đông Dương trên hành trình khai phóng của dân tộc Việt Nam thời Cận đại”. Trang 90-100 trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Đại học Đông Dương trong nền giáo dục Pháp – Việt nửa đầu thế kỷ XX – Những vấn đề lịch sử và văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội ngày 16/5/2016.

Phạm Xanh. 2001. Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1921-1930). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Phùng Hữu Lan. 2006. Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 1: Thời đại Tử học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Pye W. Lucian. 1985. Asian Power and Politics: The Cultural Dimensions of Authority. Harvard Uni. Press.

Tonnesson Stein. 1993. “From Confucianism to Communism, and back? Vietnam 1925-95”. Paper presented in the working group The Political Uses of Culture and Religion at the conference of the Norwegian Association of Development Studies (NFU), 18-20 June, 1993, pp. 1-29.

(http://www.cliostein.com/documents/1993/93%20from%20confucianism%20to%20communism.pdf). Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2020).

Trần Dân Tiên. 2004. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. Nghệ An: Nhà xuất bản Nghệ An.

Trần Đình Hượu. 1994. “Nho giáo với tư cách là một tôn giáo”. Trang 244-262 trong sách Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Nguyễn Duy Quý, Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Như Cương, Vũ Khiêu, Nguyễn Hữu Vui, Phạm Thị Hoài Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Trần Đình Hượu. 1996. Đến hiện đại từ truyền thống. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.

Trần Đình Hượu. 2001. Tuyển tập các bài giảng về tư tưởng phương Đông. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Trần Ngọc Vương. 2018. Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.

Trần Trọng Kim. 2003. Nho giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Trịnh Văn Thảo. 2013. Ba thế hệ trí thức người Việt (1862-1954). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới và Tuvan Books.

Trịnh Văn Thảo. 2014. Xã hội Nho giáo Việt Nam dưới nhãn quan của Xã hội học lịch sử. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

V. I. Lênin. 2005. Toàn tập, Tập 17. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Viện Hồ Chí Minh và các Lãnh tụ của Đảng. 2016. Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập 1 (1890-1929). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.

Viện Nghiên cứu Tôn giáo. 1996. Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Duiker William, J.. 2000. Ho Chi Minh: A Life. New York: Hyperion Press.

Woodside Alexander. 1989. History, Structure, and Revolution in Vietnam”. International Political Science Review 10(2): 143-157.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v11i1.13117

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172